sau bao nhiêu tháng ngày lao động vất vả thì t đã lên đc hạ sĩ >:D
Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong lao động sản xuất.
Những hình ảnh nói lên:
- Nỗi vất vả: cày đồng buổi ban trưa, mồ hôi như mưa; mỗi một hạt gạo làm ra "dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".
- Sự lo lắng: trông nhiều bề; trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm, trông cho chân cứng đá mềm, trông trời yên, biển lặng.
"Ngày tháng trôi đi với biết bao vất vả, nhọc nhằn dãi nắng dầm mưa đều trút lên vai người mẹ. Tất cả đều xuất hiện trên gương mặt của mẹ vào dịp cuối năm. Nay con đã về thăm mẹ, nhìn thấy mẹ con cảm thấy xót xa lắm! Trời mùa xuân năm nay lạnh buốt thấu xương. Đôi mắt mẹ nhòe đi vì cặm cụi suốt cả tuổi xuân dành cho con hết......
Con cầu mong mẹ có thật nhiều sức khỏe và ở nơi xa ấy có một người con của mẹ luôn mong mẹ được vui cười"
a) tìm từ trái nghĩa với từ vất vả
b) từ xuân (mùa xuân) và từ xuân (tuổi xuân) có trong đoạn văn là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Hãy giải thích vì sao?
c) hãy xác định một thành ngữ có trong đoạn văn và giải thích ý nghĩa?
phát hiện lỗi sai và sửa
ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc
trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, ko giúp đỡ bao che người khác
câu tục ngữ ăn quả có kẻ trồng câu đã giảng dạy cho chugns ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh
phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng
Câu 1:
ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng thụ
Câu 2:
trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, ko giúp đỡ che chở người khác
Câu 3:
câu tục ngữ ăn quả có kẻ trồng câu đã giảng dạy cho chungs ta lòng biết ơn đối với thế hệ ông cha
Câu 4:
phòng tranh có trưng bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng
hưởng lạc-hưởng thụ
bao che-bao bọc
giảng dạy-dạy
trình bày-trưng bày
thay hưởng lạc -> hưởng thụ
bao che -> che chở
cha anh -> cha ông
trình bày -> trưng bày
Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong các câu dưới đây:
– Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.
– Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác.
– Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.
– Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng.
- Hưởng thụ
- Che chở, cưu mang
- Dạy, dạy bảo, dạy dỗ
- trưng bày, bày…
Câu nào dưới đây nói lên nỗi vất vả, cực nhọc của người lao động?A. Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.C. Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.D. Công lênh chẳng quản lâu đâu / Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
A. Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.C. Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.D. Công lênh chẳng quản lâu đâu / Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
nếu sai thì .....
Sau khi học bài "Phần lớn nước vào cây đi đâu?", bạn Hoàng nói rằng:"Việc thoát hơi nước qua lá là một hoạt động vô ích,lá đã làm tốn công sức của rễ vất vả hút nước từ đất,thân vất vả vận chuyển lên cao."Ý kiến của Hoàng đúng hay sai?Vì sao?
ý kiến của Hoàng sai. Vì sự thoát hơi nước tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan (cần cho cây) vận chuyển được từ rễ lên lá, làm cho lá được dịu mát để cây cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Ba bác sĩ Xuân, Hạ, Thu cùng làm tại một bệnh viện. Bác sĩ Xuân cứ 15 ngày trực 1 lần, bác sĩ Hạ cứ 20 ngày trực 1 lần, bác sĩ Thu 18 ngày trực 1 lần. Lần đầu cả 3 bác sĩ cùng trực 1 ngày. Hỏi ít nhất bao ngiêu ngày cả 3 bác sĩ lại cùng trực 1 ngày. Tính cả lần trực chung thứ 2 thì mỗi bác sĩ đã phải trực bao nhiêu lần ?
Help me !!! ( 1 tick ) nha !!!
Phát hiện từ dùng sai trong mỗi câu và thay thế từ phù hợp
- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc
- Trong xã hội chúng ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác
- Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn thế hệ cha anh
- Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng
- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng thụ
- Trong xã hội chúng ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ che chở cho người khác
- Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã dạy cho chúng ta lòng biết ơn thế hệ cha anh
- Phòng tranh có trưng bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng
Trả lời:
- Thay hưởng lạc bằng hưởng thụ.
-Thay bao che bằng che chở.
-Thay giảng dạy bằng dạy.
-Thay trình bày bằng trưng bày.
Viết đoạn văn về bà tú là hiện thân nỗi vất vả cơ cực trong lao động