Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Toi da tro lai va te hai...
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 11 2016 lúc 18:11

Ta có nhận xét:các số mũ của các số hạng của tổng S đều liên tiếp nhau cách nhau 1 đơn vị bắt đầu từ 2 đến 60 nên sẽ có tận cùng là n

=> các lũy thừa của tổng có tận cùng = tận cùng của cơ số

=> chữ số tận cùng của tổng S = chữ số tận cùng của tổng

đến đây cậu tự viết mik lập luận đến đó rồi

tự viết nhá

Nguyễn Trung Hiếu
6 tháng 11 2017 lúc 16:10

bạn kia làm đúng rồi

k tui nha

thank

Toi da tro lai va te hai...
Xem chi tiết
Toi da tro lai va te hai...
Xem chi tiết
Toi da tro lai va te hai...
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
6 tháng 11 2016 lúc 18:00

ta thấy dãy trên có dạng

S=3+......9+......7+..1+.........3+...........9+............7+......1+...+...........3+...........9+...........7+..............1

=>cứ 4 số thì c/số tận cùng lại trở về lần lượt 3;9;7;1

=>c/số tận cùng của S là

(60:4)x(9+7+1)+[(60:4)+1]x3

=15x9+15x7+15x1+16x3

=135+105+15+48

=...........3

=>  n=3

 vậy chữ số n tận cùng của S =3

Toi da tro lai va te hai...
7 tháng 11 2016 lúc 12:35

ra 0 ban oi

Dương Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Hà Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hà Như Quỳnh
22 tháng 10 2023 lúc 20:37

nhanh tích cho nhee

Tai Nguyen
22 tháng 10 2023 lúc 21:11

tui làm b nha do a không biết làm

A=5+32+33+...+32018

3A=15+33+34+...+32019

3A-A=(15+33+34+...+32019)-(5+32+33+...+32018)

2A=32019+15-(5+32)

2A=32019+15-14

2A=32019+1

2A-1=32019+1-1

2A-1=32019

vậy n = 2019

 

Hà Như Quỳnh
22 tháng 10 2023 lúc 21:29

cmon nhaa, mỗi câu b thoi cx đc :3

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 9 2023 lúc 20:36

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

            Bài 3:

A =4 x 4 x 4 x...x 4(2023 chữ số 4)

vì 2023 : 2 =  1011 dư 1

A = (4 x 4) x (4 x 4) x...x(4 x 4) x 4 có 1011 nhóm (4 x 4)

A = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\)  x 4

A = \(\overline{...6}\) x 4

A = \(\overline{...4}\) 

 

 

Mai Đăng Khoa
Xem chi tiết