Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 90 cm chiều rộng là 50 cm và chiều cao 75 cm mực nước ban đầu trong bể cao 45 cm người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 18 dm khối hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu cm
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 90 cm chiều rộng là 50 cm và chiều cao 75 cm mực nước ban đầu trong bể cao 45 cm người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 18 dm khối hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu cm
Đổi `18 dm^3 = 18000 cm^3`
Thể tích nước trong bể là:
`90 xx 50 xx 45 = 202500 (cm^3)`
Thể tích nước và hòn đá là:
`202500 + 18000 = 220500 (cm^3)`
Mực nước sau khi bỏ đá vào là:
`220500 : 50 : 90 = 49 (cm)`
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính( không có nắp) có chiều dài 80cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. Mực nước ban đầu trong bể cao 35 dm A) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó ? B) Người ta cho vào bể một hòn đá thì mực nước tăng thêm 2,5 cm.. Tích thể tích của hòn đá
a , Diện tích làm bể là :
[ 80 + 50 ] x 2 x 45 + 80 x 50 =15700 ( cm2 )
= 157 ( dm2 )
b , Đổi : 80 cm = 8 dm
50 cm = 5 dm
45 cm = 4,5 dm
35 cm = 3,5 dm
Nếu cho hòn đá thì chiều cao mực nước tăng :
10 : 8 : 5 = 0,25 ( dm )
Mực nước trong bể lúc này cao :
3,5 + 0,25 = 3,75 ( dm )
Đáp số : a, 157 dm2
b, 3,75 dm
# tranthaominh #
~ Học tốt ~
cảm ơn nhé
Hong có chi
chiều cao mực nước tăng lên là :
đổi 10 dm 3 bằng 10 000 cm 3
10 000:4000 bằng 2,5 (cm)
mực nưoc trong bể lúc này là:
35 +2,5 bằng 37,5 (cm)
Đ" Số 37,5 cm
cảm ơn bạn nghen
một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 80 cm , chiều rộng 40 cm và chiều cao 60 cm . Mực nước ban đầu trong bể cao 45cm . Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 16 dm3 . Hỏi mực nước trong bể sau khi cho hòn đá vào cao bao nhiêu xăng ti mét
80cm=8dm; 40cm=4dm; 60cm=6dm
45cm=4,5dm
Thể tích của bể ban đầu là:
4,5*8*4=144(lít)
Thể tích của bể sau khi cho hòn đá vào là:
144+16=160(lít)
Mực nước trong bể sau khi cho hòn đá vào cao:
160:8:4=5(dm)
80cm=8dm; 40cm=4dm; 60cm=6dm
45cm=4,5dm
Thể tích của bể ban đầu là:
4,5*8*4=144(lít)
Thể tích của bể sau khi cho hòn đá vào là:
144+16=160(lít)
Mực nước trong bể sau khi cho hòn đá vào cao:
160:8:4=5(dm)
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính không có nắp có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. Mực nước ban đầu cao 35 cm.
a/ Tính diện tích dùng làm bể cá đó
b/ Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?
a) Diện tích xung quanh của bể cá là:
\(\left(80+50\right)\times2\times45=11700\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy của bể cá là:
\(80\times50=4000\left(cm^2\right)\)
Diện tích dùng làm bể cá là:
\(11700+4000=15700\left(cm^2\right)\)
b) Đổi: \(10dm^3=10000cm^3\).
Mực nước tăng thêm số xen-ti-mét là:
\(10000\div4000=2,5\left(cm\right)\)
Mực nước lúc này cao số xen-ti-mét là:
\(35+2,5=37,5\left(cm\right)\)
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính không có nắp có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. Mực nước ban đầu cao 35 cm.a Tính diện tích dùng làm bể cá đó b. Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu
a) Diện tích kính dùng để làm bể cá đó:
\((80+50)×2x45+80×50=15700(cm^2)\)
b) Thể tích của bể cá:
\(80×50×35=140000cm^3\)
Đổi: \(10dm^3=10000cm^2\)
Thể tích nước trong bể là:
\(140000+10000=150000cm^3\)
Mực nước trong bể lúc này cao:
\(150000:80:50=37,5cm
\)
Đáp số: \(a:15700m^2\)
\(b:37,5cm\)
a) Diện tích kính dùng để làm bể cá đó:
\((80+50)×2\times45+80×50=15700(cm^2)\)
b) Thể tích của bể cá:
\(80×50×35=140000cm^3\)
Đổi: \(10dm^3=10000cm^2 \)
Thể tích nước trong bể là:
\(140000+10000=150000cm^3\)
Mực nước trong bể lúc này cao:
\(150000:80:50=37,5cm\)
Đáp số: \(a:15700m^2\)
\(b:37,5cm\)
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính không có nắp có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. Mực nước ban đầu cao 35 cm.a Tính diện tích dùng làm bể cá đób Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng -ti -mét.
a) Diện tích kính dùng để làm bể cá đó:
(80 + 50) x 2 x 45 + 80 x 50 = 15700 (cm2)
b) Thể tích của bể cá:
80 x 50 x 35 = 140000 (cm3)
Đổi: 10dm3 = 10000 cm2
Thể tích nước trong bể là:
140000 + 10000 = 150000 (cm3)
Mực nước trong bể lúc này cao:
150000 : 80 : 50 = 37,5(cm)
Đáp số: a) 15700 cm2
b) 37,5 cm
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. Mực nước ban đầu trong bể cao 35 cm. a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó. b) Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu xăng – ti-mét?
diện tích kính cần dùng để làm bể cá là:
\(\left(80+50\right)\times2\times45+80\times50=15700\left(cm^2\right)\)
\(đổi10dm^3=10000cm^3\)
mực nước dâng thêm sau khi thả hòn đá vào là
:\(10000:80:50=2,5\left(cm\right)\)
mực nước trong bể cao số cm là:
\(35+2,5=37,5\left(cm\right)\)
a) Diện tích kính dùng để làm bể cá đó là :
50 x 45 =2250 (cm²)
Đổi 10dm³=100cm³
b) Mực nước trong bể khi cho hòn đá vào lúc này cao số cm là :
2250+100=2350cm³
Đáp số : a) 2350 cm³
diện tích xung quan bể cá là :
[ 80 + 50 ] nhân2 nhân.45 bằng 11700(cm 2)
diện h kính dùng làm là :
11700 cộng ( 80 nhân 50) bằng 15700 (cm2 )
diện tích đáy bể cá là:
80 nhân 50 bằng 4000 (cm2)
chiều cao mực nước tăng lên là :
đổi 10 dm 3 bằng 10 000 cm 3
10 000:4000 bằng 2,5 (cm)
mực nưoc trong bể lúc này là:
35 +2,5 bằng 37,5 (cm)
Đ" Số a, 15700 cm2
b,37,5 cm
chúc bạn học tốt nhé!