Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
mình là hình thang hay h...
Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,101)một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t090độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bìnha)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t173 độ c.tìm khối lượ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mai Công Thành
Xem chi tiết
Mai Công Thành
27 tháng 5 2021 lúc 13:58

 mình cần gấp giúp mik với

Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:02

còn cần nữa ko bn

nhonhung

Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:05

Gọi ΔΔt là nhiệt độ nước tăng lên sau khi cân bằng nhiệt ( thả 1 viên bi kim loại lần 1 )

q1,q2,q3 lần lượt là nhiệt dung của bình cách nhiệt chứa nước, nước và 1 viên bi kim loại

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ 1 vào bình :

Qtỏa = Qthu

<=> q1(T-t-ΔΔt) = (q+ q3)ΔΔt

<=> q1(120-40-4)=4(q+ q3)

<=> 76q1=4(q+ q3)

<=> 19q1=q+ q(1)

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ n vào bình :

Qtỏa' = Qthu'

<=> nq1(T-100) = (q+ q3)(100-t)

<=> nq1(120-100) = (q+ q3)(100-40)

<=> 20nq1 = 60(q+ q3) (2)

Thay (1) vào (2), ta có :

20nq1 = 60.19q1

<=> 20n = 1140

<=> n = 57

Vậy : Viên bi thứ n là viên bi thứ 57

Chúc bạn học tốt !banh

Bruh Bruh
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 6 2021 lúc 9:21

a,khi cho chai thứ nhất vào bình nước

Qtỏa(nước)=\(m.4200\left(t0-t1\right)m.4200.\left(36-33\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai1)=\(m1.c1.\left(t1-tx\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)\(\left(J\right)\)

=>\(Qtoa\)(nước)=\(Qthu\left(chai1\right)\)

\(=>m.4200.\left(36-33\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)(1)

vì các chai hoàn toàn giống nhau lên khối lượng và nhiệt dung riêng như nhau

\(=>\)Qtỏa(nước)=\(m.4200.\left(t1-t2\right)=m.4200.\left(33-30,5\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai 2)\(=m1.c1.\left(t2-tx\right)=m1.c1.\left(30,5-tx\right)\left(J\right)\)

=>\(m.4200\left(33-30,5\right)=m1.c1\left(30,5-tx\right)\left(2\right)\)

lấy pt(2) : pt(1)=>\(\dfrac{33-30,5}{36-33}=\dfrac{30,5-tx}{33-tx}=>tx=18^0C\)

bài dài nên 2 ý mik làm ra 2 phần nhé

 

missing you =
17 tháng 6 2021 lúc 9:30

b, khá dài:

sau quá trình cân bằng ở ý a nhiệt độ trong bình lúc này là t2=30,5\(^oC\)

tiếp tục lấy chai 2 ra thả chai 3 vào

\(=>Qtoa\)(nước)=\(m.4200.\left(t2-t3\right)=m.4200.\left(30,5-tcb3\right)\left(J\right)\)

\(Qthu\)(chai3)\(=m1.c1.\left(tcb3-tx\right)=m1.c1.\left(tcb3-18\right)\left(J\right)\)

\(=>m.4200\left(30,5-tcb3\right)=m1c2\left(tcb3-18\right)\left(3\right)\)

lấy(3) chia (2)\(=>\)\(\dfrac{30,5-tcb3}{33-30,5}=\dfrac{tcb3-18}{30,5-18}=>tcb3=28,4^oC\)

tiếp tục lấy chai 3 ra cho chai 4 vào:

tương tự\(=>m.4200\left(28,4-tcb4\right)=m1.c1.\left(tcb4-18\right)\left(4\right)\)

lấy(4) chia(3)=>\(\dfrac{28,4-tcb4}{30,5-28,4}=\dfrac{tcb4-18}{28,4-18}=>tcb4=26,6^oC\)

tiếp tục lấy chai 4 ra cho chai 5 vào:

\(=>m.4200.\left(26,6-tcb5\right)=m1.c1.\left(tcb5-18\right)\left(5\right)\)

lấy(5) chia(4)\(=>\dfrac{26,6-tcb5}{28,4-26,6}=\dfrac{tcb5-18}{26,6-18}=>tcb5=25^oC\)

như vậy bắt đầu sang chai 5 thì....

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2017 lúc 1:53

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do xô và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0°C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của 1 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0°C và tan hết tại 0°C là:

   

- Số viên nước đá cần phải thả vào nước là:

   705000 : 83760 = 8,4

- Vậy phải thả vào xô ít nhất 9 viên đá để nhiệt độ cuối cùng trong xô là 0 0 C

Long123
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
7 tháng 9 2021 lúc 14:09

Xác nhận : Đã báo cáo

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
7 tháng 9 2021 lúc 14:13

em báo cáo nhầm với bạn Concau

Bùi Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 15:45

Mình trình bày hơi tắc nên chỗ nào ko hiểu bạn có thể ib hỏi minh nha!

Gọi \(Q_2,Q_3,Q_4\) lần lượt là nhiệt lượng thu vào của nước ở mỗi đợt thả bi

\(Q_1\) lần lượt là nhiệt lượng tỏa ra của viên bi

m và c lần lượt là khối lượng và nhiệt dung của bình nước

\(m_1vàc_1\) lần lượt là khối lượng và nhiệt dung của viên bi

 

Phương trình cân bằng lần 1:\(Q_1=Q_2\Rightarrow m_1c_1\left(t_2-33,2\right)=mc\left(33.2-t_1\right)\)(1)

Phương trình cân bằng lần 2:\(Q_1=Q_3\Rightarrow m_1c_1\left(t_2-44\right)=mc\left(44-33,2\right)\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_2-44\right)=mc\cdot10,8\)(2)

Phương trình cân bằng lần 3:

\(Q_1=Q_4\Rightarrow m_1c_1\left(t_2-53\right)=mc\left(53-44\right)\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_2-53\right)=mc\cdot9\)(3)

ta lấy (2) chia(3) được phương trình mới là:

\(\dfrac{t_2-44}{t_2-53}=\dfrac{10,8}{9}\Rightarrow t_2=98^oC\)

ta lấy (1) chia (2) dc phương trình mới là:

\(\dfrac{t_2-33,2}{t_2-44}=\dfrac{33,2-t_1}{10,8}\)

thay t2 =98 vào pt trên ta dc

\(\dfrac{98-33,2}{98-44}=\dfrac{33,2-t_1}{10,8}\Rightarrow t_1=20,24^oC\)

vậy \(t_1=20,24^oC;t_2=98^oC\)

Hito
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huân
17 tháng 8 lúc 7:44

.

Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 4 2022 lúc 5:14

+) \(Q_1=Q_2\)

\(m.c_1.\text{∆}t_1=M.c_2.\text{∆}t_1\)

\(90m.c_1=40M.c_2\)

\(2,25m.c_1=M.c_2\)

+) \(2m.c_1.\text{∆}t_3=m.c_1\left(t-60\right)+M.c_2\left(t-60\right)\)

\(2m.c_1.\left(100-t\right)=m.c_1\left(t-60\right)+2,25m.c_1\left(t-60\right)\)

\(200-2t=t-60+2,25t-135\)

\(t+2,25t+2t=200+60+135\)

\(5,25t=395\)

\(t\approx75,24^oC\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2019 lúc 3:24

Đáp án: D

- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

    Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000   ( J )

- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

    Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960   ( J )

- Vì Q 1 > Q 2  nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .

Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huân
17 tháng 8 lúc 7:44

.

Nguyễn Quang Huân
20 tháng 8 lúc 15:17

chatgpt