Những câu hỏi liên quan
Bae joo-hyeon
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:01

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:09

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

Vì vai trò m, n như nhau, giả sử m≥n

 Xét các trường hợp:

Nếu m=n thì 2m+1⋮m⇒m=n=1 Nếu m>n, đặt 2n+1=pm (p∈N∗)

             Vì 2m>2n⇒2m>2n+1=pm⇒p<2⇒p=1

           Khi p=1 thì: 2n+1=m⇒2(2n+1)+1=2m+1⋮n⇒4n+3⋮n⇒3⋮n⇒n=1;3

      Với n=1 thì m=3

      Với n=3 thì m=7

 Vậy (m;n)={(1;1); (3;1); (7;3)}

Băng băng
Xem chi tiết
Huyền thoại nhân vật ass...
8 tháng 7 2017 lúc 15:49

ai hiểu

Lưu Dung
9 tháng 7 2017 lúc 8:26

a) n^2 chia hết cho n+3

b) 2n+6 chia hết cho 5

c) 5n+8 chia hết cho 11

Xin lỗi nha, mik ko bt làm

Edokawa Conan
Xem chi tiết
Sea On
Xem chi tiết
Phượng Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
14 tháng 9 2015 lúc 10:43

Cái chỗ n + 2 = 1 

=> n =  1 - 2 = -1

Lớp 6 HKI chưa học số âm nên mình nới vô lí nhé !

Pokemon Love
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
19 tháng 10 2016 lúc 12:43

-Xét hiệu (n + 6) - (n +2)

        = n + 6 + n - 2

         = 4 (khử n)

Nếu n +6 chia hết cho n+ 2 thì 4 phải chia hết cho n+2..

Suy ra: n + 2 \(_{ }\in\) Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Mà n+2 \(\ge\) 2 nên n+2 \(\in\) { 2 ; 4}

+ n + 2 = 2

   n       = 2 - 2

   n       =  0

+ n + 2 = 4

   n        = 4 - 2

   n         = 2

Vậy n\(\in\) { 0 ; 2}

-Xét 2(n -2) \(⋮\) n - 2. Vậy 2(n - 2) = 2n - 4

Xét tổng (2n + 3) + (2n - 4)

            = 2n + 3 + 2n - 4

            =  7 (khử 2n)

Nếu 2n +3 \(⋮\) n - 2 thì 7 \(⋮\) n - 2. 

n- 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7}

+ n - 2 = 1

   n       = 1+2

   n       = 3

+n - 2 = 7

  n       = 7 +2

  n       = 9

Vậy n \(\in\)

ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:08

n+6\(⋮\)n+2

n+2\(⋮\)n+2

n+6-n+2\(⋮\)n+2

8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4,8}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2,6}

vi n\(\in\)N nen n={0,2.6}

 

2n+3\(⋮\)n-2

2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2n+4\(⋮\)n-2

             7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2={1,7}

\(\Rightarrow\)n={3,10}

 

3n+1\(⋮\)11-2n

2(3n+1)\(⋮\)11-2n

11-2n\(⋮\)11-2n

3(11-2n)\(⋮\)11-2n

2(3n+1)+3(11-2n)\(⋮\)11-2n

6n+2+33-6n\(⋮\)11-2n

35\(⋮\)11-2n

\(\Rightarrow\)11-2n={1,5,7,35}

\(\Rightarrow\)2n={12,16,18,46}

\(\Rightarrow\)n={6,8,9,23}

 

ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:13

cho minh chua lai cau dau

n+6:n+2

n+2:n+2

n+6-(n+2):n+2

n+6-n-2:n+2

4:n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2}

vi n\(\in\)N nen n={0,2}

Lê Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Dương Mịch Mimi
21 tháng 12 2016 lúc 19:20

a, 6 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(6)=(1,-1,2,-2,3,-3,6,-6)

hay n thuộc (3,1,4,0,5,-1,8,-4). Mà n thuộc Z

=> n= 3,1,4,0,5,-1,8,-4)

c, 4n+3 chia hết cho 2n+1 => 2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

Mà 2(2n+1) chia hết cho 2n+1 => 1 chia hết cho 2n+1 hay 2n+1 thuộc Ư(1)=(1,-1)

=> n thuộc (0,-1)

Do n thuộc Z => n=0,-1

d, 3n+1 chia hết cho 11-n => -3(11-n)+34 chia hết cho 11-n

Mà -3(11-n) chia hết cho 11-n => 34 chia hết cho 11-n hay .........( làm tương tự câu c)

Từ Nguyễn Đức Anh
21 tháng 12 2016 lúc 19:24

a) n-2 thuộc ước của 6

 Ư (6)={+-1;+-2;+-3;+-6}

n-2=1  => n=3

n-2=-1 => n=1

n-2=2 => n=4

n-2=-2 => n=0

n-2=3 => n=5

n-2=-3 => n=-1

n-2=6 => n=8

n-2=-6 => n=-4

b) do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

c) 4n-5 chia hết cho 2n-1

 P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 

d) 3n+1 chia hết cho 11-2n

 + 3n+1 chia hết cho 11-2n => 2(3n+1) chia hết cho 11-2n. Ta tìm điều kiện của n để 2(3n+1) chia hết cho 11-2n 
+ 2(3n+1)=6n+2= -3(11-2n)+35 Ta thấy -3(11-2n) chia hết cho 11-2n => để 2(3n+1) chia hết cho 11-2n thì 35 phải chia hết cho 11-2n. 
=> để 35 chia hết cho 11-2n thì 11-2n=-1, 1, -5, 5, -7, 7, -35, 35. 
* Với 11-2n=-1 => n=6 
* Với 11-2n=1 => n=5 
* Với 11-2n=-5 => n=8 
* Với 11-2n=5 => n=3 
* Với 11-2n=-7 =>n=9 
* Với 11-2n=7 => n=2 
* Với 11-2n=-35 => n=23 
* Với 11-2n=35 => n=-12 
Với n=2, 3, 5, 6, 8, 9, 23, -12 thì 3n+1 chia hết cho 11-2n

OoO nhóc ngu ngơ OoO dễ...
25 tháng 10 2017 lúc 21:49

các bn làm đúng rồi đó