Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thuy Bui
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 4 2023 lúc 22:23

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=120^0C\)

\(t=60^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

a) \(Q_1=?J\)

b)\(Q_2=?\)

c)\(t_2=?\)

Giải

a) Nhiệt lượng của miếng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

b)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q_2=Q_1=11400\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow Q_2=11400\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(60-t_2\right)=126000-2100t_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=126000-2100t_2\)

\(\Leftrightarrow t_2=54,57^0C\)

 

 

 

Đào Tùng Dương
14 tháng 4 2023 lúc 22:20

Tóm tắt : 

m đồng = 0,5 kg 

m nước = 0,5 kg 

t1 đồng = 120 oC

t2 đồng = 60 o

c nước = 4200 J/kg.K 

c đồng = 380 J/kg.K

 

bài làm :

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra :

\(Q=c.m.\Delta t=380.0,5.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

Vì nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào -> Q nước thu vào = 11400 J 

Độ chênh lệch nhiệt độ của nước :

\(\Delta t=Q:m:c=11400:0,5:4200\approx5,43\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ tăng thêm 5,43 độ 

Đề chưa cho nhiệt độ lúc sau nên chưa tính được lúc trước bạn nhé 

Dilys Evans
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 4 2023 lúc 22:22

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=Q_{Cu}=0,5\cdot380\cdot\left(80-20\right)=11400\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow11400=m\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{11400}{4200m}\left(^0C\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 2 2018 lúc 16:34

Đáp án A

hacker nỏ
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 5 2022 lúc 11:30
Roy Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
1 tháng 5 2016 lúc 14:14

Gọi khối lượng của nước là m2 (m2 > 0)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC đến 20oC là:

Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 15oC đến 20oC là:

Q2 = m2c2(t - t2) = m2.4200.(20 - 15) = 21000m2 (J)

Ta có PTCBN:

Q1 = Q2

<=> 11400 = 21000m2

<=> m2 \(\approx\) 0,54 (kg)

 

 

Trần Thái Giang
14 tháng 5 2017 lúc 9:13

Tóm tắt:

mđồng = 0.5 kg

1đồng = 80°C

Cđồng = 380 J/kg.k

1nước = 15°C

Cnước = 4200 J/kg.k

2 = 20°C

_______________________

mnước = ?

Giải:

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

QTR = QTV

<=> mđồng . Cđồng . ( t°1đồng - t°2 ) = mnước . Cnước . ( t°2 - 1nước )

<=> 0.5 . 380 . ( 80 - 20 ) = mnước . 4200 . ( 20 - 15 )

<=> 11 400 = mnước . 4200 . 5

<=> 11 400 = 21 000 mnước

<=> - 21 000 mớc = - 11 400

<=> mnước ~ 0.54

Vậy khối lượng nước là 0.54 kg \(\)

Khanh Quynh
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
14 tháng 5 2018 lúc 18:58

Cho biết:

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=80^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t_1'=15^oC\)

\(C_1=380J\)/kg.K

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm: \(m_2=?\)

Giải:

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(0,5.380\left(80-20\right)=m_2.4200\left(20-15\right)\)

\(11400=21000m_2\)

\(m_2\approx0,543\left(kg\right)\)

Đáp số: \(m_2=0,543kg\)

Bích Bùi
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
12 tháng 5 2023 lúc 17:27

Bài 1

Tóm tắt

\(m_1=12kg\\ m_2=1000g=1kg\\ t_1=100^0C\\ t=45^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-45=55^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

______________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Nhiệt độ nước nóng lên là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow12.380.55=1.4200.\Delta_2\\ \Leftrightarrow250800=4200\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta_2\approx60^0C\)

乇尺尺のレ
12 tháng 5 2023 lúc 18:17

Câu 2

Tóm tắt

\(m_1=800g=0,8kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2kg\\ t=35^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-35=65^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ 4200J/kg.K\)

______________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Nhiệt độ nước nóng lên là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,8.380.65=2.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow19760=8400\Delta t_2\\ \Delta t_2\approx2,4^0C\)

HT.Phong (9A5)
12 tháng 5 2023 lúc 17:48

Câu 2:

Tóm tắt:

\(m_1=800g=0,8kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2kg\)

\(t_2=35^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,8.380.\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-35\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx37,27^oC\)

Nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=37,27-35=2,27^oC\)

L Th TMy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 15:59

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)\Rightarrow t=50,002^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay sau khi cân bằng nhiệt là:

   \(t_1=100^oC-50,002^oC\approx50^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=1,5\cdot4200\cdot\left(50,002-50\right)=15,2J\)

c)Nước nóng thêm thêm \(\Delta t=50,002-50=0,002^oC\)

Nguyễnn Thiênn
Xem chi tiết
Vũ Thúy An
23 tháng 4 2018 lúc 21:54

tóm tắt

m1=0,5kg

c1=380J/kg.K

t1=100oC

t=20oC

m2=1,5kg

c2=4200J/kg.K

t2=?

giải

nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:

Q1=m1.c1.(t1-t)

Q1=0,5 . 380 .(100-20)

Q1=15200J

nhiệt lượng do nước thu vào:

Q2=m2.c2.(t-t2)

Q2=1,5 . 4200.(20-t2)

Q2=126000-6300t2

khi cân bằng nhiệt thì :

Q1 = Q2

152000=126000-6300t2

26000=-6300t2

>> t2=-4,12oC

vậy nhiệt độ của nước ban đầu là -4,12 đọ C

trần anh tú
23 tháng 4 2018 lúc 21:56

nhiệt lượng do đồng tỏa

Qtỏa=m1.C1.(t1-t)

=0,5.380.(100-20)

=15200(J)

nhiệt lượng do nước hấp thụ

Qthu=m2.C2.(t-t2)

Qthu=1,5.4200.(20-t2)

Qthu=126000-6300t2

áp dụng phương trình cân bằng nhiết

Qtỏa=Qthu

ta có :15200=126000-6300t2

-110800= -6300t2

t2=17,5873 0C

Diễm Quỳnh
25 tháng 4 2018 lúc 9:54

Cho biết:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=1,5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(C_1=380J\)/kg.K

\(C_2=4200J\)/kg.K

Tìm: \(t_1'=?\)

Giải:

- Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra:

\(Q_1=\)\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)

\(Q_1=\)0,5.380(100-20)

\(Q_1=\)15200(J)

- Nhiệt lượng của nước thu vào:

\(Q_2=\)\(m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)

\(Q_2=\)1,5.4200(20-\(t_1'\))

\(Q_2=\)6300(20-\(t_1'\))

\(Q_2=\)126000-6300\(t_1'\)(J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\)

Hay: 15200 = 126000-6300\(t_1'\)

6300\(t_1'\) = 126000-15200

6300\(t_1'\) = 110800

\(t_1'\) = 17,58\(\left(^oC\right)\)

Đáp số: \(t_1'=17,58^oC\)