Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2019 lúc 5:19

Chọn đáp án B.

Đốt muối cần số mol O2 =1,165 - 0,785 = 0,38 mol

·

⇒ n O   ( muối )   = 2 . 0 , 22   = 0 , 44   mol  

→ BTNT n H 2 O     = 0 , 44   +   2 . 0 , 38   - 3 . 0 , 11 - 2 . 0 , 31 = 0 , 25 mol  

 

→ BTNT   O n CO 2   trong   ancol     = 0 , 22   +   2 . 0 , 785   - 0 , 71 2 = 0 , 54   mol  

=12.(0,11+0,31+0,54) + 1.(2.0,25+2.0,71-0,22) +16.0,44 =20,26 gam 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 8:58

Chọn đáp án B.

Đốt muối cần số mol O2 = 0,38 mol 

· Có n N a O H = 2 n N a 2 C O 3 = 2 . 11 , 66 106 = 0 , 22   m o l

⇒ n O m u ô í = 2 . 0 , 22 = 0 , 44   m o l  

→ B T N T   N n H 2 O = 0 , 25   m o l  

· n O a n c o l = n N a O H = 0 , 22   m o l

→ B T N T   O n C O 2

= 0 , 22 + 2 . 0 , 785 - 0 , 71 2 = 0 , 54   m o l

→ B T K L m E = m C + m H + m O = 20,26 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 8:20

Chọn đáp án B

đốt a gam E + 3,08 mol O2 → t o  2,2 mol CO2 + 2,0 mol H2O.

• BTKL có a = mCO2 + mH2O – mO2 = 34,24 gam.

• bảo toàn nguyên tố có nO trong E = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,24 mol nE = 0,04 mol.

• tương quan đốt có (∑π – 1)nE = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,2 mol.

∑πtrong E = 6 = 3πC=O + 3πC=C || E + 3H2 → m gam chất béo no

m = mE + mH2 = 34,24 + 0,04 × 3 × 2 = 34,48 gam.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 8:25

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 13:42

Chọn đáp án D

Cách 1: Quy về công thức phân tử chung là 

 

Cách 2: Quy đổi về glyxin và những nhóm CH2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2019 lúc 4:02

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2018 lúc 18:05

Chọn đáp án A

đốt m gam E + a mol O2 → 1,1 mol CO2 + 1,02 mol H2O.

Tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong E – 1) × nE = 1,1 – 1,02 = 0,08 mol (1).

vì E là trglixerit nên sẵn có 3πC=O rồi nên πC=C trong E = ∑πtrong E – 3.

||→ phản ứng hiđro hóa E + H2 thực chất là 1πC=C + 1H2

||→ nπC=C trong E = nH2 = 0,04 mol → (∑πtrong E – 3) × nE = 0,04 mol (2).

Từ (1) và (2) → có ∑πtrong E – 1 = 2 × (∑πtrong E – 3) → ∑πtrong E = 5.

Thay lại (1) hoặc (2) tính ra nE = 0,02 mol; E có 6O → nO trong E = 0,02 × 6 = 0,12 mol.

► ở phản ứng đốt, bảo toàn O có nO2 cần = (2nCO2 + nH2O – nO trong E) ÷ 2

Thay số vào có ngay a = nO2 cần = 1,55 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2019 lúc 9:06

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2018 lúc 5:42

Các axit và ancol đều no nên X là este no.

3nX phản ứng = nCO2 - nH2O => X có k = 4 (dựa vào công thức: nX = (nCO2-nH2O)/(k-1))

X tạo bởi 2 axit và 1 ancol nên X có 3 nhóm COO và 1 vòng

Giả sử X có công thức: B(COO)2(ACOO)R (a mol)

=> M gồm ACOOH (a mol); B(COOH)2 (a mol), R(OH)3 (a mol)

Quy đổi hỗn hợp M thành HCOOH (a); (COOH)2 (a); C3H5(OH)3 (a) và CH2 (b)

+ nH2O = a + a + 4a + b = 0,6

Lượng O2 dùng để đốt X cũng như đốt M nên:

+ nO2 = 0,5a + 0,5a + 3,5a + 1,5b = 0,5625

Giải hệ trên thu được a = 0,075 và b = 0,15

Do b = 2a nên X là HCOO(COO)2C3H5.2CH2

=> X là C8H10O6

Đáp án cần chọn là: D