Đặt câu có dấu hai chấm và nêu tác dụng của nó
Đặt 2 câu có sử dụng dấu hai chấm,nêu tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi câu vừa đặt
vd
Mẹ hỏi em:
- Hôm nay con đi học có vui không ?
tác dụng
Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
tac dung cua dau cham la ngan cach cach cau,con dau phay thi ngan cach cac doan,dau cham than ngan cach cau cam va cau cau khien .Dau 2 cham de dan loi noi cua nhan vat,dau cham phay giup ta ngan cach cac cau tra loi cua ta
1.Cô ấy nói :
-Tôi là công dân Việt Nam
2.Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi…
Nêu tác dụng của dấu hai chấm và đặt câu làm ví dụ minh họa.
Dấu hai chấm (:) được sử dụng để chỉ ra sự giải thích, mô tả hoặc làm rõ ý nghĩa của câu trước đó. Nó cũng được sử dụng để giới thiệu một danh sách hoặc một lời nói trực tiếp.
Dấu hai chấm(:) là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu
VD:"Tôi thích học tiếng Việt vì nó rất thú vị: tôi có thể học được văn hóa, lịch sử và các truyền thống của Việt Nam." ,
Viết khoảng 2-3 câu văn thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, có sử dụng dấu hai chấm và nêu tác dụng của dấu hai chấm đó
Bn tham khảo nha:
Mở đầu cuộc họp sáng nay của tổ em, tổ trưởng đưa ra một thông báo hấp dẫn đặc biệt: “Chủ nhật tuần này lớp tổ chức lên thị xã tham quan công viên nước”. Cả tổ đều xôn xao. Minh “nhí” và Hoa “bự” là ồn ào nhất. Chưa chi, họ đã “lên kế hoạch dự trù” đủ thứ cả.
Dấu hai chấm có tác dụng: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Hc tốt!?
đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm lửng và nêu công dụng của dấu chấm lửng đó
Lớp học của em có bàn,ghế,máy quạt,...
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm lửng - Nêu công dụng
Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm phẩy- Nêu công dụng
Đặt 1 câu có sử dụng dấu gạch ngang - Nêu công dụng
-Trong các loại quả như táo ,cam,quýt,xoài,dưa hấu,... thì xem thích nhất quả ổi
Công dụng: Tỏ ý là còn nhiều quả nữa không kể hết được . Làm cho câu văn trở lên có sự "bất ngờ"
-Hãy yêu thương,quý trọng mọi người
Công dụng:Để nhắt quãng 1 câu từ nào đó
thêm ý khác vào câu văn
-Tớ yêu bạn
Công dụng;Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật.
Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:
→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !
Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước:
→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt :
→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật :
→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với !
Hay thật đó vao + Trần Thu Hà
Nêu tác dụng của dấu chấm , dấu chấm than , dấu phẩy , dấu hỏi ,dấu hai chấm dấu chấm phẩy và đặt mỗi dấu hai câu
Giải chi tiết ra giúp mink nha !
1. Dấu chấm (.)
- Dùng để kết thúc câu tường thuật.
2. Dấu chấm than (!)
- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
- Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
+ Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
+ Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
3. Dấu phẩy (,)
Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng
4. Dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
5. Dấu hai chấm (:)
- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
- Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
+ Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
+ Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
+ Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
6. Dấu chấm phẩy (;)
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Đứng sau các bộ phận liệt kê
bn tự đặt câu nhé
Dấu chấm: chấm hết câu hoặc để nghỉ câu.
DẤU chấm than: để đánh dấu cuối câu cảm xúc ( câu khiến ).
Dấu phẩy: ngắt câu.
Dấu hỏi: điền sau câu hỏi.
Dấu 2 chấm: ,, ,, ,,...................
Dấu chấm phẩy: ...........
Đặt câu:
Dấu chấm: - tao là người học giỏi.
- Tao là học sinh.
DẤU chấm than: - Em rất yêu mẹ !
- Em rất yêu bố !
Dấu phẩy: Hằng ngày, ( ai làm gì ? )
Hằng ngày, ( các hoạt động khác ở trên )
Dấu hỏi: Tại sao quả bóng không có cánh mà lại biết bay ?
Dấu 2 chấm: - Thúy nói: ( muốn nói gì thì nói )
Dấu chấm phẩy: - Thúy viết là: \(\frac{3}{5}\) \(;\) \(1\) .
Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm với tác dụng dẫn lời nói của nhân vật
Con nói : " Thưa mẹ con đi học ạ "
Bài 4
Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu trong đó có sử dụng dấu hai chấm ,dấu gạch ngang và dấu ngoặc kép . Nêu tác dụng của dấu kép trong đoạn văn lớp 4 .
Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.
Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang