Những câu hỏi liên quan
Thao Minh
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
1 tháng 11 2016 lúc 18:38

sử dụng phương pháp phát triển nâng cao dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi là gắn hệ tọa độ Oxy vào hình vẽ để làm

Thao Minh
Xem chi tiết
Minh Anh
1 tháng 11 2016 lúc 21:39

Đặt: \(AB=AC=BC=a\)

Độ dài a phải thoả mãn các bất đẳng thức trong tam giác:

\(\hept{\begin{cases}10-8< a< 10+8\\12-8< a< 12+8\\12-10< a< 12+10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2< a< 18\\4< a< 20\Leftrightarrow4< a< 18\left(\text{*}\right)\\2< a< 22\end{cases}}\)

\(\cos BAO=\frac{AO^2+AB^2-OB^2}{2.AO.AB}=\frac{a^2-36}{16a}\)    

\(\cos CAO=\frac{AC^2+AO^2-OC^2}{2.AO.AB}=\frac{a^2-80}{16a}\)

Lại có:

\(\cos BAC=\cos\left(BAO+CAO\right)\)

\(\Leftrightarrow\cos60^o=\cos BAO.\cos CAO-\sin BAO.\sin CAO\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}=\cos BAO.\cos CAO-\sqrt{1-\cos^2BAO}.\sqrt{1-\cos^2CAO}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}=\frac{a^2-36}{16a}.\frac{a^2-80}{16a}-\sqrt{1-\left(\frac{a^2-36}{16a}\right)^2}.\sqrt{1-\left(\frac{a^2-80}{16a}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}=\frac{a^4-116a^2+2880}{256a^2}-\frac{\sqrt{\left(-a^4+328a^2-1296\right)\left(-a^4+416a^2-6400\right)}}{256a^2}\)

\(\Leftrightarrow128a^2=a^4-116a^2+2880-\sqrt{\left(-a^4+328a^2-1296\right)\left(-a^4+416a^2-6400\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(-a^4+328a^2-1296\right)\left(-a^4+416a^2-6400\right)}=a^4-244a^2+2880\)  (1)

Điều kiện: \(a^4-244a^2+2880\ge0\left(\text{*}\text{*}\right)\) 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow a^8-744a^6+144144a^4-2638336a^2+8294400\)

\(=a^8+59536a^4+8294400-488a^6+5760a^4-1405440a^2\)

\(\Leftrightarrow256a^6-78848a^4+1232896a^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^4-308a^2+4816=0\left(\Delta'=18900\Rightarrow\sqrt{\Delta'}=30\sqrt{21}\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a^2=154+30\sqrt{21}\\a^2=154-30\sqrt{21}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\sqrt{154+30\sqrt{21}}\left(\text{nhận}\right)\\a=\sqrt{154-30\sqrt{21}}\left(\text{loại vì không thoả }\left(\text{** }\right)\right)\end{cases}}\)

Vậy: \(AB=\sqrt{154+30\sqrt{21}}\)

Minh Anh
1 tháng 11 2016 lúc 21:44

Bổ sung cái thứ 2 thêm cái  \(12-10< a< 12+10\) nữa , olm lưu thiếu hay mình viết thiếu  k rõ nữa, tóm lại thêm cái đó vào nha ...

tran xuan quynh
Xem chi tiết
an
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hoàng
14 tháng 3 2016 lúc 20:08

3 đoạn thẳng OA,OB,OC thỏa mãn bất đẳng thức ta chứng minh 
OA + OB > OC và OA - OB<OC ..... 
Trong tam giác AOB có OA + OB > AB => OA + OB > AC (1). 
Do O nằm trong tam giác ABC => góc OAC < góc BAC => góc OAC < 60 độ 
và góc OCA < góc BCA => góc OCA < 60 độ => góc AOC > 60 độ 
trong tam giác AOC góc AOC lớn nhất => AC lớn nhất =>OC < AC (2) 
từ (1) và (2) => OA + OB > OC tương tự ta có OB + OC > OA 
=> OC > OA - OB hay OA-OB<OC.... 

Đức Thắng Lê
14 tháng 3 2016 lúc 20:03

minh moi hoc lop 5

nhomnhom
14 tháng 3 2016 lúc 20:06

minh moi hoc lop 8

Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
THCSMD Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:10

Vì OA=OB=OC

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

mà ΔABC đều

nên O là giao điểm của ba tia phân giác của các góc A,B,C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2017 lúc 9:13

Nguyễn Hùng Dũng
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 16:06

A B C O

Xét tam giác ABO và tam giác ACO

có AB=AC (GT

OA chung

OB=OC (GT) 

suy ra tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)

suy ra góc BAO=góc CAO

mà O nằm trong tam giác ABC nên tia AO nằm giữa hai tia AB và AC

suy ra AO là tia phân giác của góc BAC (1)

Chứng minh tương tự :BO là tia phân giác của góc ABC (2)

CO là tia phân giác của góc ACB (3)

Từ (1) , (2), (3) suy ra dpcm

Khách vãng lai đã xóa
loan cao thị
Xem chi tiết