Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
THTA gaming TV
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 2 2022 lúc 22:15

a, Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại M

\(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=8cm\)

b, Ta có MK < MP ( cạnh huyền > cạnh góc vuông tam giác MKP vuông tại K) 

 

Char
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 7:29

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H

Bé vịt sweri
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:47

loading...

 

Bé vịt sweri
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:30

Sửa đề: đường cao MH

MN<MP

=>HN<HP

góc NMH+góc N=90 độ

góc PMH+góc P=90 độ

mà góc N>góc P

nne góc NMH<gócPMH

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:40

a) Xét ΔMNH vuông tại H và ΔMPH vuông tại H có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

MH chung

Do đó: ΔMHN=ΔMPH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HN=HP(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔINH vuông tại I và ΔEPH vuông tại E có 

HN=HP(cmt)

\(\widehat{N}=\widehat{P}\)(Hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)

Do đó: ΔINH=ΔEPH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HI=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHIE có HI=HE(cmt)

nên ΔHIE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
OoO hoang OoO
Xem chi tiết
Đình Danh Nguyễn
3 tháng 3 2018 lúc 10:27

ta có tam giác MNP có MN=MP = 8 cm => tam giác cân có đỉnh tại M

-> đường cao mh vuông góc với NP là đường trung tuyến -> HN= HP = 10/2 = 5 cm

xét tam giác MNH và tam giác MPH ta có

góc MHN = góc MHP ( = 90 độ )

HN=HP = 5cm 

góc MNH = góc MPH ( tam giác MNP cân tại M )

=> tam giác MNH = tam giác MPH ( g.c.g )

áp dụng định lí pytago ta có mh = \(\sqrt{8^2-5^2}\)

-> mh = \(\sqrt{39}\)

tiếp theo là cách giải của toán 9 

ta có MHP vuông tại H và có HI là đường cao 

-> HM*HP = PM*IH

-> IH= ( HM*HP)/PM= \(\frac{\left(\sqrt{39}+5\right)}{8}\)

vì tam giác MHN = tam giác MHP 

-> HI = KI = \(\frac{\left(\sqrt{39}+5\right)}{8}\)

Tăng Hoàng Quân
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 15:12

tự vẽ hình nhé 

a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM

< MNP chung 

<NMP=<NHM(=90\(^0\) )

b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\) 

=> \(MN^2=NP\cdot NH\)

c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)

Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)

Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)

 

 

Nguyễn Hải Âu
9 tháng 5 2023 lúc 5:10

Mình nghĩ MK nên áp dụng ta lét nhé

7,2/x = 12/9,6-x

<=>7,2 . (9.6-x) = 12.x

<=>69,12 - 7,2x = 12x

<=>69,12           = 12x + 7,2x

<=> 69,12          = 19, 2

<=> x                 = 69,12 : 19,2 = 3,6
Vậy MK bằng 3,6cm
(mình ko chắc đúng ko nhưng theo mình là vậy)