Mọi người giúp mình với!
Bài 60 nha
Mọi người ơi giúp mình với!
Bài 60 á
giúp tui với mọi người ơiiii💫
bài này nha: X × 45 - X × 38 = 1505.
cảm ơn mọi người nha,mình sẽ tick tất cả mọi người giúp mình nha.
*Lưu ý:Chỉ nêu cách giải,ko tính những bạn giải hộ mình nha.
X*(45-38)=1505
X*7=1505
X=1505:7
X=215
ủa sao m.n toàn giải hộ tui ko vậy,tui bảo nêu cách giải mà 😑
mọi người ơi giúp mình bài này với , làm đc bài nào thì giúp mình nha :
Bài 5:
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)
\(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)
\(\widehat{A_3}=80^o\)
Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)
\(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AC//BD\)
\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)
\(x=135^o\)
b)
Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)
\(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow QH//BK\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)
\(x=90^o\)
Mọi người ơi giúp mình làm từ bài 44 đến 50 với nha mọi người mình cảm ơn nhiều
4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).
Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).
Bất đẳng thức đã cho tương đương:
\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).
Vậy ta có đpcm
mình xí câu 45,47,51 :>
45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra <=> a=b
b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)
\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)
\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)
Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
47. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :
\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{c}+\dfrac{\left(b+c\right)^2}{a}+\dfrac{\left(c+a\right)^2}{b}\ge\dfrac{\left(a+b+b+c+c+a\right)^2}{a+b+c}=\dfrac{\left[2\left(a+b+c\right)\right]^2}{a+b+c}=\dfrac{4\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=4\left(a+b+c\right)\)(đpcm)
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
Mọi người ơi có b nào biết làm bài 155 { SGK tr 60} toán tập 1 thì giúp mình nha
Thank
Bài 115. Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố ?
312;213;435;417;3311;67312;213;435;417;3311;67.
Bài giải:
+) 312312 là một hợp số
giải thích: tổng các chữ số của 312312 là 3+1+2=63+1+2=6 chia hết cho 33 nên 312312 ⋮⋮ 33, nghĩa là 312312 có ước là 33, khác 11 và 312312 do đó nó là hợp số .
+) 213213 là một hợp số.
giải thích: tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .
+) 435435 là một hợp số
giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.
+) 417417 là một hợp số.
giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.
+) 33113311 là một hợp số.
giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.
+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.
Mọi người giúp mình với , mình đang vội ( Bài có 2 ảnh nha)
1)
Chất oxi hóa : $O_2$
Chất khử : $P$
2)
Chất oxi hóa : $HCl$
Chất khử : $MnO_2$
3)
Chất oxi hóa : $H_2SO_4$
Chất khử : $Al$
4)
Chất oxi hóa : $H_2SO_4$
Chất khử : $Fe(OH)_2$
5)
Chất oxi hóa : $H_2SO_4$
Chất khử : $FeO$
6)
Chất oxi hóa : $O_2$
Chất khử :$NO_2$
Chỉ làm bài 7, 8 thôi nha mình cẳm ơn
Mọi người giúp mình với nha , mình đang cần gấp !!
bn ơi bài 7 mk chẳng thấy tia Cz nằm đâu cả
Mọi người ơi giúp mình với mai mình phải nộp rồi Mà nay nhiều bài tập quá mn giúp mình nha
1. Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Ví dụ đậu hà lan.
Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. ví dụ quả cà chua,..
2. Hạt 1 lá mầm gồm vỏ, phôi ( rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm ) và chất dinh dưỡng dự trữ ( chứa trong lá mầm ). Phôi của hạt chỉ có 1 lá mầm. Ví dụ hạt ngô,..
Hạt 2 lá mầm gồm vỏ, phôi ( rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm ) và phôi nhũ ( chứa chất dinh dưỡng dự trữ ). Phôi của hạt có 2 lá mầm. Ví dụ hạt đỗ đen.
3. Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.4 . Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ ( trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
* Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
5. Hạt trần
- Cơ quan sinh sản là nón.
- Cơ quan sinh dưỡng không đa dạng.
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Không có hoa
Hạt kín
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả hạt.
- Cơ quan sinh dưỡng khá đa hạng.
- Hạt nằm trong quả.
- Có hoa.
Còn câu 6 và câu 7 thì mình không biết nên cậu hỏi các bạn khác đi nhé !
1
Quả khô: khi chín thì vỏ khô,cứng mỏng
Quả thịt: khi chín thì mềm,vỏ dày,chứa đầy thịt quả
VD: 3 loại quả khô: quả cải,quả chò,quả lúa
3 loại quả thịt: quả cam,quả cà chua,quả xoài
2Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
3Đặc điểm chung của ngành thực vật: - Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. - Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. - Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. - Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . - Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
4 Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
5Hạt nằm trên lá noãn hở. ... Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.
6 cây lưỡi hổ cây đinh lắng
7-Vi khuẩn giúp hình thành than đá và dầu lửa. -Trong nông nghiệp vi khuẩn giúp cố định đạm công sinh với cây họ đậu bổ sung nguồn chất đạm cho đất. -Ngoài ra còn sử dụng vi khuẩn lên men dùng chế biến thực phẩm như:muối dưa,muối cà,sữa chua,.....
Các bạn giúp mình làm bài này với nha,cảm ơn mọi người
a, \(\dfrac{2^3-x^3}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}\) = \(\dfrac{2-x}{x}\)=\(\dfrac{x-2}{-x}\)(đpcm)
b, \(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{y^2-x^2}\) (\(x\) \(\ne\) \(\pm\) y)
= \(\dfrac{-3x\left(x-y\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)
= \(\dfrac{3x\left(y-x\right)}{\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)
= \(\dfrac{3x}{x+y}\) (đpcm)
c, \(\dfrac{3a\left(x+y\right)^2}{9a^2\left(x+y\right)}\) (đk a \(\ne\)0; \(x\) \(\ne\) - y)
= \(\dfrac{3.a.\left(x+y\right)\left(x+y\right)}{3.3.a.a.\left(x+y\right)}\)
= \(\dfrac{x+y}{3a}\) (đpcm)