Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Gia Linh
Xem chi tiết
T.Ps
10 tháng 7 2019 lúc 9:37

#)Giải :

A C B M N D

Ta có : CN = 3NA hay CA = 4NA

=> SAND = 1/4SADC  (CA = 4NA, chung đường cao kẻ từ D)

=> SADC = 10 x 40 = 40 (cm2)

Lại có SAMC = 1/2SAMB (BM = 2MC, chung đường cao kẻ từ A), vì cả hai tam giác cùng có AM chung nên đường cao kẻ từ B gấp 2 lần đường cao kẻ từ C xuống AM

Và hai đường cao này là hai đường cao của hai tam giác ADB và ADC

=> SADC = 1/2SADB => SADB = 40 x 2 = 80 (cm2)

=> SANB = SAND + SADB = 10 + 80 = 90 (cm2

Mà SANB = 1/4SABC (CA = 4NA, chung đường cao kẻ từ A)

=> SABC = 90 x 4 = 360 (cm2)

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Bảo Thy
9 tháng 6 2022 lúc 9:38

Giải :"

Ta có : CN = 3NA hay CA = 4NA

=> SAND = 1/4SADC  (CA = 4NA, chung đường cao kẻ từ D)

=> SADC = 10 x 40 = 40 (cm2)

Lại có SAMC = 1/2SAMB (BM = 2MC, chung đường cao kẻ từ A), vì cả hai tam giác cùng có AM chung nên đường cao kẻ từ B gấp 2 lần đường cao kẻ từ C xuống AM

Và hai đường cao này là hai đường cao của hai tam giác ADB và ADC

=> SADC = 1/2SADB => SADB = 40 x 2 = 80 (cm2)

=> SANB = SAND + SADB = 10 + 80 = 90 (cm2

Mà SANB = 1/4SABC (CA = 4NA, chung đường cao kẻ từ A)

=> SABC = 90 x 4 = 360 (cm2) <học tốt>

BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết
IS
28 tháng 2 2020 lúc 20:06

Câu 3: 3.5đ. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8 cm. TRên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 2,25 cm. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AC tại N

a) Tính độ dài các đoạn thẳng AN, CN.

b) Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI và MN. Chứng minh K là trung điểm của MN

. c) Nếu BN là tia phân gíac của góc ABC thì diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thúy
Xem chi tiết
tth_new
1 tháng 8 2019 lúc 11:03

A B C D E M N I K

Dễ chứng minh I là trung điểm BD, K là trung điểm CE.

Ta có tính chất: Trong hình thang, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo song song với hai đáy và có độ dài bằng nửa hiệu độ dài hai đáy. (chưa nghĩ ra cách chứng minh)

Do đó xét hình thang BEDC có I và K là trung điểm hai đường chéo nên 

\(IK=\frac{BC-ED}{2}=\frac{BC-\frac{1}{2}BC}{2}=\frac{\frac{1}{2}BC}{2}=\frac{1}{4}BC=\frac{a}{4}\)

Từ từ nghĩ cách chứng minh tính chất trên nha!

tth_new
1 tháng 8 2019 lúc 11:05

Cách chứng minh tính chất ở đây nha:Tính chất

zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 8 2019 lúc 14:29

Bài này có trong nâng cao phát triển toán 8 trang 77 đây mà:3

Cách chứng minh ở đây nhé ! ( Link tth vào thì vào được nhưng mọi người ko biết:V )

Câu hỏi của zZz Cool Kid zZz - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nhật Hạ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 4 2020 lúc 8:38

A B C M N I K

a) Ta có: MN // BC(gt) => \(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\)(theo định lí Ta - lét)

=> \(AN=\frac{AM}{AB}.AC=\frac{2,25}{6}\cdot8=3\)(cm)

 => \(CN=AC-AN=8-3=5\)

b) Ta có: MK // BI (gt) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\)(theo định lí Ta - lét)

       NK // IC (gt) => \(\frac{KN}{IC}=\frac{AK}{AI}\)(theo định lí Ta - lét)

=> \(\frac{MK}{BI}=\frac{KN}{IC}\) mà BI = IC (gt)

=> MK = KN => K là trung điểm của MN

c) Do BN là tia p/giác của góc ABC => \(\frac{AB}{BC}=\frac{AN}{NC}\)(t/c đường p/giác của t/giác)

=> \(BC=AB:\frac{AN}{NC}=6:\frac{3}{5}=10\)(cm)

Ta có: BC2 = 102 = 100

   AB2 + AC2 = 62  + 82 = 100

=> BC2 = AB2 + AC2 => t/giác ABC vuông tại A (theo định lí Pi - ta - go đảo)

=> SABC = AB.AC/2 = 6.8/2 = 24 (cm2)

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Ngô Kim Thành
5 tháng 4 2020 lúc 9:10

Hình bạn tự vẽ nhá

a) Ta có: MB = AB - AM = 6 - 2,25 = 3,75 (cm)

Gọi x là AN

NC là: 8 - x

Vì MN // BC, theo định lý Ta-lét ta có:

AMMB=ANNC⇔2,253,75=x8−x

⇔2,25(8−x)3,75(8−x)=3,75x3,75(8−x)

⇔2,25(8−x)=3,75x

⇔18−2,25x=3,75x

⇔−2,25x−3,75x=−18

⇔−6x=−18

x=−18−6

x=3

Nên NC = 8 - x = 8 - 3 = 5 (cm)

Vậy AN = 3cm, NC = 5cm

b) Ta có: MN // BC (gt) (1)

 MK // BI, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

AKAI=MKBI (2)

Từ (1)  KN // IC, theo hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

AKAI=KNIC (3)

Từ (2), (3) MKBI=KNIC(4)

Mà BI = IC (gt) (5)

Từ (4), (5) MK=KN

Nên K là trung điểm của MN

Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong huyen
Xem chi tiết
Dương Nhật Ánh
30 tháng 4 2017 lúc 15:50

1 /3 nhé

nguyen phuong huyen
1 tháng 4 2017 lúc 21:15

Diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác AMC

vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà đáy AN = 1/3 đáy AM

Diện tích tam giác AMC là : 

36 x 3 = 108 ( cm2 )

Diện tích tam giác AMC = 2/3 diện tcihs tam giác ABC

vì 2 tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh A mà đáy MC = 2/3 đáy BC

a) Diện tích tam giác ABC là

    108 : 2 x3 = 162 ( cm2 )

b) Nối B với N ta có diện tích tam giác BNM = 1/3 diện tích tam giác BNC 

Vì hai tam giác này co chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà đáy BM= 1/3 đáy BC

Diện tcihs tam giác ANC = 1/3 diện tcihs tam giác BNC

Diện tích tam giác ANC là :

36 x 3 = 108 ( cm2)

Diện tích tam giác ABN là :

 162 - ( 108 + 36 ) = 18 ( cm2 )

Ta thấy hai tam giác ANC và BNC có chung cạnh NC mà diện tích tam giác ANC = 1/3 diện tích tam giác BNC

Nên chiều cao hạ từ đỉnh A = 1/3 chiều cao hạ từ đỉnh B ( AH = 1/3 BP)

Diện tích tam giác AKN = 1/3 diện h stam giác BNM 

cạnh đáy KN mà chiều cao AH = 1/3 chiều cao BP

Ta thấy hai tam giác AKN và BKN có chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà diện tích tam giác AKN = 1/3 diện tích tam giác 

BKN nên đáy AK = 1/3 đáy BK vậy AK/BK = 1/3
 

Nguyễn Đinh Bảo Thy
9 tháng 6 2022 lúc 9:38

1/3 nha❤

Montana Cox
Xem chi tiết
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết

Bạn tham kháo nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/8338961574.html