Những câu hỏi liên quan
TRẦN PHÀM
Xem chi tiết
Phước Lộc
Xem chi tiết
Phạm Trần Nhật Anh
30 tháng 11 2017 lúc 18:54

Là 1 bài thơ tứ tuyệt. 
Hai câu dầu: 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. 
Bác Hồ sử dụng nghệ thuật :Cổ phong (Lấy động tả tĩnh) 
Hai câu kế: 
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ 
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 
Vì sao chưa ngủ thật đơn giản.Lúc ấy nhân dân ta chưa có cuộc chiến thắng nào. Lo lắng cho cuộc khắng chiến là chuyện thường thôi. 
2. Rằm tháng giêng 
Là 1 bài thơ tứ tuyệt. 
hai câu đầu: 
Kim dạ nguyên nguyệt chính viên 
Xuân sang xuân thuỷ tiếp xuân thiên 
Cảnh trăng thật lộng lẫy ,sinh động, lung linh, huyền ảo, thơ mộng. 
Hai câu kế: 
Yên ba thâm xứ đàm quân sự 
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. 
Ta có thể thấy tâm trạng lúc này của Bác là 1 phong thái ung dung, lạc quan.Bác hoàn toàn giao hoà với thiên nhiên, Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. 

Nghệ thuật: điệp ngữ. 
Thể hiện tỉnh cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và Phong thái ung dung ,tự tại, lạc quan. 
Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên pha chút hiện đại Đông Dương.

Bình luận (0)
Aki
1 tháng 12 2017 lúc 5:42

Trong những bài thơ Bác Hồ làm ở chiến khu VIệt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp, “Cảnh khuya” là bài thơ gây cho em sự xúc động và ngượng mộ. Càng đọc bài thơ “Cảnh khuya”, em càng thấy Bác là người yêu thiên nhiên, có tâm hồn nghệ sĩ và Bác cũng là người chiến sĩ cách mạng luôn lo lắng cho vận mệnh đất nước. "Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." Cảnh thiên nhiên bỗng trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo: tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ta nghe như thấy âm thanh trong trẻo, du dương của tiếng suối. Và phải chăng suối cũng như một con người nên tiếng suối mới trong trẻo như tiếng hát? Tiếng suối làm nổi bật cảnh tĩnh lặng, sâu lắng trong đêm khuya, ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, nhưng như lồng vào đó ánh sáng mát dịu của mình. Trăng rọi qua kẽ lá in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh như hoa. Hoa sáng của ánh trăng lồng vào hoa trên mặt đất đang mở cánh uống sươn đêm. Cảnh vừa thực nhưng lại vừa ảo, mà nghiêng về ảo. Trăng sáng, cây cổ thụ, bóng hoa và hoa trên mặt đất tuy ở ba tầng bậc khác nhau mà như gắn bó, đan xen vào nhau, tôn vẻ đẹp của nhau. Sự gắn bó ấy chính là từ “lồng” nối trăng với cổ thụ, nối bóng cổ thụ với hoa. “Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ” Mới đọc đến câu thơ thứ ba thì ai cũng đoán Bác chưa ngủ, Bác không ngủ được vì cảnh đẹp. Bác chỉ so sánh cảnh như “vẽ”. Như vẽ là thế nào, mỗi người đọc tự tưởng tượng. Nhưng như vẽ có nghĩa là rất đẹp, cũng giống như trong ca dao ví cảnh “như tranh họa đồ”. Tuy thế, câu thơ thứ tư Bác cho biết: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Hóa ra không phải Bác thức khuya để ngắm cảnh đẹp. Bác thức khuya vì lo nỗi nước nhà. Đã bao đêm Bác thao thức. Đêm nay Bác cũng thức khuya để lo việc nước, nhưng chợt gặp cảnh thiên nhiên tươi đẹp, lòng người xúc động mà bật ra những vần thơ của bài “Cảnh khuya” chứ không phải Bác ngắm cảnh để làm thơ. Bác bận trăm công ngàn việc, lo lắng vì vận mệnh đất nước, nhưng trong khoảnh khắc, Người vẫn cảm nhận được sự tươi đẹp, thơ mộng của thiên nhiên. Người nghệ sĩ và người chiến sĩ trong Bác luôn luôn gắn bó. Điều này khiến cho em hay bất cứ ai đọc thơ đều yêu kính, khâm phục tâm hồn của Bác, tấm lòng của Bác. Đọc bài thơ “Cảnh khuya”, em vừa say mê, thích thúc với cảnh, vừa kính phục phẩm chất và tâm hồn của Bác. Bài thơ chỉ cho chúng ta biết một đêm thức khuya, không ngủ của Người. Nhưng Bác còn bao nhiêu đêm thao thức, Bác còn bao nhiêu đêm không ngủ vì “thương đoàn dân công”, vì “lo nỗi nước nhà”?

:)

Bình luận (0)
huong luu
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 8 2021 lúc 21:07

tham khảo:

Sơ đồ tư duy Chị em Thúy Kiều

Bình luận (4)
linh phạm
17 tháng 8 2021 lúc 21:08

Tham khảo

Bình luận (3)
Đoàn Minh Hiếu
17 tháng 8 2021 lúc 21:20

Abcd 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 10 2017 lúc 8:35

Đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

- Văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt, sắc bén, giọng đanh thép, thuyết phục

- Truyện và kí: hiện đại, có sức chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc sảo

- Thơ ca: hòa quyện lãng mạn và hiện thực, hiện đại và cổ điển

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 11 2023 lúc 11:00

Bình luận (0)
nguyensonbd
Xem chi tiết
{__Shinobu Kocho__}
3 tháng 4 2020 lúc 15:41

NGỮ VĂN 9 - Sơ đồ tư duy

~~~Learn Well nguyensonbd~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
{__Shinobu Kocho__}
3 tháng 4 2020 lúc 15:42

Wait a minute, bạn hỏi nhầm môn à nguyensonbd ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 10 2018 lúc 9:22

Yêu cầu viết thành bài văn, đảm bảo các ý chính sau :

- Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen giữa lời kể là lời bình luận một cách tự nhiên (dẫn chứng)

- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng)

- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc sự gần gũi giữa Bác với các bậc hiền triết dân tộc (dẫn chứng).

- Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức Việt Nam (dẫn chứng).

Bình luận (0)