Vùng núi trường sơn nam tác động đến sông ngòi như thế nào
cho biết đặc điểm địa hình Trường Sơn Nam có ảnh hưởng tác động như thế nào đến hệ thống sông ngòi ( hướng núi, hướng nghiêng, tốc độ dòng chảy )
Địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn và vùng núi Nam Trường Sơn khác nhau như thế nào?
- Vùng núi Trường Sơn Bắc (giới hạn từ phía Nam sông cả tới dãy Bạch Mã): gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với địa thế thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.
- Vùng núi Nam Trường Sơn: gồm các khối núi và các cao nguyên (khối núi Kon Tum và khối núi Cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, nghiêng về phía đông; ngược lại với phía đông, ở phía tây, các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao 500 – 800 – 1.000m) và có các bán bình nguyên xen đồi.
Địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn và vùng núi Nam Trường Sơn khác nhau như thế nào ?
- Vùng núi Bắc Trường Sơn (thuộc Bắc Trung Bộ)
+ Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
+ Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc – đông nam.
+ Địa hình Bắc Trường Sơn thấp và hẹp ngang, chỉ nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên – Huế. Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) là ranh giới với vùng Nam Trường Sơn và cũng là bức chắn ngăn cản khối khí lạnh tràn xuống phương Nam.
- Vùng núi Nam Trường Sơn
+ Gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ.
+ Địa hình núi với những đỉnh cao trên 2.000 m nghiêng dần về phía đông tạo nên thế chênh vênh của đường bờ biển có sườn dốc và dải đồng bằng ven biển hẹp ngang. Tương phản với địa hình núi phía đông, các bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh ở phía tây tương đối bằng phẳng, cao khoảng 500 - 800 – 1.000 m tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây của địa hình Nam Trường Sơn.
sông Mã chạy dọc biên giới Việt Lào từ Khoan La San đến sông Cả; ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng : sông Đà, sông Mã, sông Chu.
Tiêu chí | Vùng núi Trường Sơn Bắc | Vùng núi Trường Sơn Nam |
phạm vi | Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã | từ dãy Bạch Mã đến 11oB |
Đặc điềm chung | -Gồm các dãy núi Song song và so le theo hướng Tây Bắc- Đông Nam -Cao ở 2 đầu và thấp ở giữa |
-Gồm các khối núi và các cao nguyên -Hướng núi vòng cung |
Các dạng địa hình chính | -Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An -ở giữa là vùng núi đá voi Quãng Bình và đồi núi thấp Quãng Trị -phía Nam là vùng núi Tây Thừa thiên Huế mạch núi cuối cùng là dãy Bạch mã -mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã |
-phía Đông: khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ với một số đỉnh núi trên 2000m.......................... -phía Tây: Các cao nguyên PlayKu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh..... -Có sự bất đối xứng giữa sườn Đông và sường Tây |
Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào?
|
Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc đã làm cho sông ngòi của vùng có đặc điểm
A. phần lớn các sông có hướng vòng cung và tây bắc – đông nam.
B. sông ngắn, dốc, có hướng tây bắc – đông nam và tây – đông.
C. mạng lưới dày đặc, có nhiều sông lớn.
D. nhiều sông dài, lòng sông rộng, độ dốc lòng sông nhỏ.
Chọn: B.
Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc (hướng tây bắc đông nam là chủ yếu, đâm sát ra biển) đã làm cho sông ngòi của vùng có đặc điểm sông ngắn, dốc, có hướng tây bắc – đông nam và tây – đông.
Câu 5: Vùng núi nào chạy từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã?
A. Trường Sơn Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Tất cả đều đúng
1. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn tác động như thế nào đến các vùng đồng bằng? *
A. Xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.
B. Thường xuyên chịu ngập lụt.
C. Nâng cao địa hình vùng đồng bằng.
D. Bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng.
2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là *
A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam.
B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.
C. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa.
D. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều.
3. Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế trong ngành kinh tế nào? *
A. Giao thông vận tải.
B. Công nghiệp - xây dựng.
C. Dịch vụ.
D. Nông - lâm - ngư nghiệp.
4. Miền khí hậu phía Nam (Tây Nguyên và Nam Bộ) có đặc điểm thời tiết là * A. có mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng và mưa nhiều.
B. nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.
C. có mùa mưa lệch hẳn về mùa thu đông.
D. nhiệt độ cao quanh năm và mưa nhiều quanh năm.
5. Đặc điểm nào không đúng khi nói về sông ngòi Việt Nam ? *
A. Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc và nhiều phù sa.
B. Chế độ nước của sông ngòi không phụ thuộc vào chế độ mưa.
C. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc - đông nam và vòng cung.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
Phần trắc nghiệm
Sông ngòi ở vùng Nam bộ có chế độ nước như thế nào?
A. Lên nhanh
B. Không điều hòa
C. Điều hòa theo mùa
D. Lũ lớn
Sông ngòi Nam Bộ thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.
Chọn: C.
1.Liên hệ giá trị lớn của của sông ngòi, hồ ở Việt Nam? Em cần phải bảo vệ sông ngòi ở châu Á như thế nào? 2. Nguyên nhân nào dẫn đến các cảnh quan tự nhiên của châu Á bị phân hoá như vậy? Em phải làm gì để bảo vệ môi trường, cảnh quan rừng hiện tại?