Những câu hỏi liên quan
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Loan Pham
Xem chi tiết
Loan Pham
24 tháng 12 2021 lúc 14:07

À MIK GHI NHẦM ĐÂY LÀ MÔN LỊCH SỬ

 

Bình luận (0)
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 14:08

c

Bình luận (0)
Phương Bùi
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 4 2022 lúc 20:48

A

Bình luận (0)
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 20:48

A

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
24 tháng 4 2022 lúc 20:49

A

Bình luận (0)
Mmb Manh
Xem chi tiết
Người Già
23 tháng 11 2023 lúc 12:09

Tham khảo
.
 Trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng ở nước ta từ 1925 – 1929?
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

a) Sự thành lập

- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) mở lớp đào tạo cán bộ, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn (2 - 1925).

- Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

 b) Hoạt động

- Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, công nhân, nông dân,...

- Địa bàn hoạt động: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và cả Hải ngoại (Xiêm).

- Nền tảng tư tưởng chính trị: chủ nghĩa Mác - Lênin.

- Hoạt động tiêu biểu:

+ Trang bị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân.

+ Ra báo Thanh niên (6 - 1925) làm cơ quan ngôn luận.

+ Ngày 09/7/1925, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.

+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản.

- Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa”, tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
2. Tân Việt Cách mạng đảng
loading...

 

3. Việt Nam Quốc dân đảng

a) Thành lập

- Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam đồng thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.

- Đây là chính đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam.

b) Hoạt động

- Tháng 2/1929, VNQDĐ tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man.

- Bị động, lãnh đạo chủ chốt của VNQDĐ quyết định dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành nhân”.

- Ngày 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… ở Hà Nội có đánh bom phối hợp.

Bình luận (0)
Hiệp Sĩ Mặt Nạ ooo
Xem chi tiết
Mai Thị Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
19 tháng 10 2019 lúc 12:53

1:Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là thị tộc và bộ lạc.
2:

Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ. 

Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể cùng làm chung, hưởng chung. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.

3:

Sản xuất phát triển  dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu,người nghèo  nên  giai cấp và nhà nước ra đời:

+       Thiên niên kỷ thứ IV  TCN, trên lưu vực sông Nin, cư dân Ai Cập  cổ đại  sống tập trung  theo từng công xã. khoảng 3200 TCN nhà nước Ai cập thống nhất được thành lập.

+      Các công xã kết hợp  thành liên minh công xã , gọi là các “Nôm”, khoảng 3200 TCN, một quý tộc có thế lực  đã chinh phục được tất cả các “Nôm” thành lập nhà nước Ai cập thống nhất.

+        Ở lưu vực Lưỡng Hà (thiên niên Kỷ IV TCN), hàng chục nước nhỏ người Su me đã hình thành.

+        Trên lưu vực sông Ấn, các quốc gia cổ đại ra đời giữa thiên niên kỷ III TCN.

+      Vương triều nhà Hạ hình thành vào  thế kỷ XXI TCN  mở đầu cho xã hội có giai cấp  và nhà  nước Trung Quốc.

3. Xã hội cổ đại phương Đông

-      Do nhu cầu thủy lợi, nông dân gắn bó và ràng buộc với nhau trong công xã nông thôn, thành viên trong công xã gọi là nông dân công xã.

-       Nông dân công xã  đông đảo nhất, là lao động chính trong sản xuất.

-     Đứng đầu giai cấp thống trị là vua chuyên chế, quý tộc, quan lại, chủ ruộng, tăng lữ có nhiều quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo, quản lý bộ máy và địa phương, rất giàu sang bằng sự bóc lột.

-       Nô lệ, thấp nhất trong xã hội, làm việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc.

4. Chế độ chuyên chế cổ đại

-       Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp  và nhà nước đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, Ti gơ rơ và Ơ phơ rát, sông Ấn, Hằng, Hoàng Hà.

-       Xã hội có giai cấp hình thành từ liên minh bộ lạc,do nhu cầu thủy lợi.

-       Nhà nước chuyên chế  trung ương tập quyền, đứng đầu là vua.

-      Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua chuyên chế – người Ai Cập gọi là Pha ra ôn (cái nhà lớn), người Lưỡng hà gọi là En xi(người đứng đầu ),Trung Quốc gọi làThiên Tử (con trời ).

-      Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu  gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai cập), Thừa tướng ( Trung quốc), họ thu thuế, xây dựng các  công trình như đền tháp, cung điện, đường sá, chỉ huy quân đội.(KHÔNG CHẮC NHÉ)

4:

Thị quốc:  do tình trạng đất đai phân tán nhỏ  và cư dân sống bằng nghề thủ công và thương nghiệp  nên đã hình thành các thị quốc.

-       Tổ chức của thị quốc: Nước thì nhỏ, nghề buôn phát triển nên cư dân tập trung ở thành thị có phố sá, lâu đài đền thờ, sân vận động, nhà hát và bến cảng, ta gọi đó là thị quốc: A ten là thị quốc, đại diện cho cả At tích.

-       Tính chất dân chủ của thị quốc: quyền lực không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, (không có vua), quyết định mọi công việc nhà nước. Hội đồng 500 có vai trò như Quốc hội, người ta  bầu 10 viên chức điều hành chính phủ, nhiệm kỳ một năm.

-       Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rô-ma: Đó là nền dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.

-       Hi Lạp giàu có nhờ nền kinh tế công thương nghiệp, sử dụng lao động nô lệ. Nô lệ bị bóc lột nên phản kháng chủ nô.

-       Đến thế kỷ III trước công nguyên, thị quốc Rô ma lớn mạnh đi xâm chiếm các nước khác, trở thành đế quốc Rô ma. Đế quốc Rô ma  thủ tiêu thể chế dân chủ  thay bằng một hoàng đế đầu quyền lực như hoàng đế Xê da.

3. Văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô ma

-       Đồ sắt và sự tiếp xúc với biển đã  nâng họ lên  trình độ cao hơn về sản xuất  và buôn bán trên biển

-       Cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn trước.

 

a. Lịch và chữ viết

* Lịch

Người Hy Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời, người Rô ma tính một năm là 365 ngày ¼, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, rất gần với hiểu biết ngày nay.

* Chữ viết

-       Sáng tạo ra chữ viết gồm ký hiệu đơn giản, có khả năng ghép chữ rất linh hoạt  thành từ để thể hiện ý nghĩa của con người.

-       Hệ thống chữ cái Rô ma tức A, B, C …. ra đời, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ. Đây là một phát minh và cống hiến lớn lao cho nhân loại.

b. Sự ra đời của khoa học

Đến thời cổ đại Hy lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

+         Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Thales, Py tha gor, Euclid..

+         Vật Lý: có Archimède.

+         Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê rô đốt, Tu si đi, Ta sít.

c. Văn học:

-       Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me  là I li át và Ô đi xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.

-       Người Rô ma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lu cre xơ, Viếc gin..

d. Nghệ thuật

-       Hy lạp để lại nhiều tượng và đền đài  đạt trình độ tuyệt mỹ, khiến đời sau  khâm phục: người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A tê na  đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi lô…

-       Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.(CÁI NÀY HƠI DÀI + KHÔNG CHẮC TỰ LỰA)

5:

*Bảng những thành tựu văn hóa thời cổ đại (phương Đông và phương Tây)

Phương Đông

Phương Tây

Về chữ viết, chữ số

- Tạo ra chữ tượng hình.

- Phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.

- Hệ chữ cái a, b, c.

Về các khoa học

- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch), biết làm đồng hồ đo thời gian.

- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Dương lịch).

- Đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, triết học, lịch sử, địa lí,... với những nhà khoa học nổi tiếng như Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít, …

- Văn học: có những bộ sử thi nổi tiếng như I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti, Ơ-đíp làm vua, ...

Về các công trình nghệ thuật

Kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Đền Pác-tê-nông ở A-ten, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô,..


#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Minh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 8 2017 lúc 7:27

- Những việc làm thể hiện có trách nhiệm: (a), (b), (d), (đ), (g), (h).

- Những việc làm thể hiện thiếu trách nhiệm: (c), (e), (i), (k).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vận động kêu gọi ủng hộ đồng bào bị lũ, lụt.

- Phát động phong trào Dạy tốt, học tốt.

- Lao động, dọn dẹp vệ sinh nhà trường.

-v.v.v...

Bình luận (0)