Kể tên 3 loài thú mỗi thường đẻ 1 con.
Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con.
- Loài thú đẻ mỗi lứa 1 con: Ngựa, voi, vượn, hươu cao cổ, nai,…
- Loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con: Lợn, chó, mèo, hổ, gấu trúc, báo gấm, sư tử,…
1)kể tên những loài vật đẻ con
2)kể tên các loài vật đẻ trứng
3)kể tên những loài vật đẻ nhiều con 1 lứa
ai đúng mik tick cho nhé(^-^)
nhiều lắm sao kể hết
mà olm ko để dăng linh tinh
1, Chó, mèo, voi , lợn, ...
2, Rắn, đà điểu, chim ,gà , ...
3, Chó , chim, hổ, sư tử, lợn , ...
Những con vật đẻ con: voi, chó, mèo, chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi, lợn (heo), bò, trâu,...
Những con vật đẻ trứng: gà, rắn, vịt, ngan, ngỗng, ếch, cóc, chim sẻ,..
Những loiaf vật đẻ nhiều con 1 lứa: hổ, chó, mèo, sư tử, lợn, chuột,....
# Học tốt #
hãy kể tên loài vật đẻ trứng và loài vật đẻ thành con và hãy nêu đặc điểm của con đẻ trứng và đẻ thành con
vịt,gà,chim,.......
đặc điểm : 2 chân =)
chó;bò;trâu.......
có 4 chân=))
hơi vô lý đúng ko
tk nha
Trả lời:
Những con vật đẻ trứng: gà ,vịt, ngan, ếch, cóc, rắn, đại bàng, chim sẻ,...
đặc điểm : loải đẻ con đi bằng 2 chân
loải đẻ trứng đi bằng 4 chân
a) Các loài thú có trong hình trang 106, 107 thường sống ở đâu?
b) Kể tên một số việc cần làm để bảo vệ các loài thú rừng mà bạn biết.
a) Các loài thú có trong hình trang 106, 107 thường sống ở đâu?
- Chúng thường sống ở các nơi tự nhiên và hoang dã như rừng, sông, suối, …
b) Kể tên một số việc cần làm để bảo vệ các loài thú rừng mà bạn biết.
- Lập khu bảo tồn thiên nhiên, tuyên truyền chung tay bảo vệ động vật.
Đúng ghi Đ sai ghi S 1.Thú là loài vật đẻ con 2.Thú con mới sinh ra được nuôi bằng giun va cỏ 3.Trâu,bò mỗi lứa thường chỉ đẻ một con 4.Chó,mèo mỗi lứa chỉ đẻ một con
Thú mỏ vịt được gọi là loài động vật lai vì có nhiều điểm giống với các sinh vật khác. Hãy kể tên 6 điểm mà thú mỏ vịt giống với loài sinh vật khác ( mỗi điểm tương ứng với 1 sinh vật)
Giúp mình với !!
TK
*Giống thú:
- Có lông mao.
- Nuôi con bằng sữa mẹ
- Thở bằng phổi
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Là động vật hằng nhiệt
*Giống bò sát:
- Đẻ trứng
- Có mỏ giống mỏ vịt, đẻ trứng, vừa sống được trên cạn vừa sống được dưới nước.
- Thú cái có tuyến sữa nhưng ko có vú.
tK:
Thú mỏ vịt là một trong năm loài đơn huyệt còn tồn tại (cùng bốn loài thuộc họ Thú lông nhím), và cũng là loài thú có vú duy nhất đẻ trứng. Loài này có nguồn gốc từ Australasia. Cũng như các loài cùng họ, thú mỏ vịt cảm nhận con mồi bằng điện thụ quan. Thú mỏ vịt cũng là một trong số rất ít thú có độc. Cựa chân sau của thú mỏ vịt đực có khả năng tiết ra chất độc mạnh. Vẻ ngoài bất thường của loài động vật có vú, chân rái cá, đuôi hải ly, mỏ vịt và sinh sản bằng cách đẻ trứng này đã khiến các nhà tự nhiên học châu Âu phải bối rối khi tiếp xúc lần đầu tiên. Những nhà khoa học tiên phong khám nghiệm xác một con thú mỏ vịt (năm 1799) thì cho rằng đó là đồ nguỵ tạo từ nhiều bộ phận của các động vật khác nhau.
Giống với các loài thú lông nhím khác, thú mỏ vịt cái cũng có hai chiếc cựa ...
1)Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay như thế nào? Em hãy cho biết một số biện pháp để bảo vệ các loài thú hiếm ?
2)Mỗi bộ thú đã học em hãy kể tên một số đại diện
3)So sánh sự sinh sản của các bộ thú đã học
4)Trong các lớp thuộc ngành động vật có xương sống, theo em lớp nào thể hiện sự tiến hóa cao nhất? Em hãy cho biết đặc điểm thê hiện sự tiến hóa đó
Giải hộ mình vs ạ!
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều
Biện pháp:
+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm
+ Không săn bắt trái phép
+....
2/
+Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ
3/
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ có vú
4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất
đặc điểm tiến hóa:
xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng
tham khảo
1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :
+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn
+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.
+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)
+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.
+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm
Biện pháp bảo vệ:
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá nơi ở của chúng.
- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
2.
Đáp án:
-Bộ Thú túi: Kanguru
+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ::
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh
Đặc điểm chung:
Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .
3.
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
4.Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
bạn hãy kể tên các động vật đẻ mỗi một con ?
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, voi, khỉ...
like cho mik nhé
Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp.
- Thú dữ là loài thú ăn thịt, thường có kích thước to lớn, chúng khá hung dữ và có thể tấn công cả con người.
- Thú không nguy hiểm: chủ yếu là những con thú ăn cỏ, lá cây. Đa số chúng không gây nguy hiểm cho con người.
a) Thú dữ, nguy hiểm : hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác
b) Thú không nguy hiểm : thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu
(hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu)