Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 23:22

a: góc KHM=góc KCM

=>góc KHM=góc CNM

b: BM*BN=BC^2

ΔECB vuông tại C có CH vuông góc BE

nên BH*BE=BC^2=BM*BN

binhxxnnnn
Xem chi tiết
binhxxnnnn
8 tháng 4 2023 lúc 20:41

vẽ dùm mình cái hình với ạ

binhxxnnnn
8 tháng 4 2023 lúc 20:41

mình cần làm gấp, mn giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 23:07

0: góc OHA=góc ODA=90 độ

=>OHDA nội tiếp

1: góc ECQ=góc EDQ=góc EDO=góc DAO

2: Xét ΔADF và ΔAMD có

goc ADF=góc AMD

góc DAF chung

=>ΔADF đồng dạng với ΔAMD

=>AD/AM=AF/AD

=>AD^2=AM*AF

Thảo Karry
Xem chi tiết
Thang Nguyen
Xem chi tiết
Dương Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 9:18

a: Ta có: ΔOMN cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác củagóc MON

Xét ΔOMA và ΔONA có

OM=ON

góc MOA=góc NOA

OA chung

Do đó: ΔOMA=ΔONA

=>góc ONA=90 độ

=>AN là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

KC,KB là tiếp tuyến

nên KC=KB

=>K năm trên trung trực của BC(1)

ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI là trung trực của BC(2)

Từ (1), (2) suy ra O,I,K thẳng hàng

=>OK vuông góc với BC tại I

=>OI*OK=OB^2=ON^2

Song Eun Yong
Xem chi tiết
Dia Là Hủ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2019 lúc 11:56

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy HA là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Ngọc Nhi
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác OBKC có \(\widehat{OBK}+\widehat{OCK}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBKC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,K,C cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: ΔOMN cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc MON

Xét ΔMOA và ΔNOA có

OM=ON

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)

OA chung

Do đó: ΔMOA=ΔNOA

=>\(\widehat{OMA}=\widehat{ONA}\)

=>\(\widehat{ONA}=90^0\)

=>AN là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

KB,KC là tiếp tuyến

Do đó: KB=KC

=>K nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OK là đường trung trực của BC

=>OK\(\perp\)BC tại I và I là trung điểm của BC

Xét ΔOBK vuông tại B có BI là đường cao

nên \(OI\cdot OK=OB^2\)

=>\(OI\cdot OK=ON^2\left(3\right)\)

d: Xét ΔNOA vuông tại N có NH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=ON^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(OI\cdot OK=OH\cdot OA\)

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OA}{OK}\)

Xét ΔOIA và ΔOHK có

\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OA}{OK}\)

\(\widehat{HOK}\) chung

Do đó: ΔOIA đồng dạng với ΔOHK

=>\(\widehat{OIA}=\widehat{OHK}\)

=>\(\widehat{OHK}=90^0\)

mà \(\widehat{OHM}=90^0\)

nên K,H,M thẳng hàng

mà M,H,N thẳng hàng

nên K,M,N thẳng hàng