organization là AmE hay BrE z mn??
Có hay k tập hợp Z*?
Giups mk nha mn!
Cho tam giác ABC góc A= 60°.Trên AB lấy M trên AC lấy Nào cho AM=AN.Gọi E là trung điểm của MN a)chứng minh tam giác AEM=tâm giác AEN b)tính góc AME c)tính góc MNC
a: Xét ΔAEM và ΔAEN có
AE chung
ME=NE
AM=AN
Do đó: ΔAEM=ΔAEN
b: ΔAMN cân tại A
mà AE là trung tuyến
nên AE vuông góc với MN
=>góc AME=60 độ
c: góc MNC=60+60=120 độ
Cho tam giác abc (ab<ac). Trên cạnh ac lấy điểm d sao cho cd=ab. Gọi m và n thứ tự là trung điểm của ad và bc. Hai đường thẳng ab và mn cắt nhau tại e. Chứng minh tam giác ame là tam giác cân.
Tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M,N là đối xứng của H qua AB, AC.
a, Tam giác AMB là tam giác gì?
b, C/m AM=AN=AH
c, Gọi giao điểm MN với AB,AC là F,E. C/m góc AME = góc AHK
Tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M,N là điểm đối xứng của H qua AB, AC.
a, Tam giác AMB là tam giác gì?
b, C/m AM=AN=AH
c, Gọi giao điểm MN với AB, AC là F, E. C/m góc AME = góc AHE
a )ta có tg AHM là tg cân tại A ( vì AB là đc vừa là đtt )
=> MAB =MAC (*)
tương tự ta có tg BHM cân tại B
=> MBA = HBA (2*)
từ (*) & (2*) => tg AMB đồg dạg tg AHB ( gg)
=> g AMB = g AHB = 90*
vậy tg AMB v tại M
b) theo câu a ta có tg MAB cân tại A => MA=MB
tương tự tg AHN cân tại A ( vì AC là đc vừa là đ tt )
=> AH=AN
suy ra AN=AM= AH
c) ta có tg AME = tg AHE
( vì AE chug .;. g MAB=g HAB ; MA=MH)
vậy g AME = g AHE ( 2 g tương ứng )
nhớ cho mik nha
Độ hụt khối của hạt nhân X Z A là
A. ∆ m = N m n - Z m p .
B. ∆ m = m - N m p - Z m p .
C. ∆ m = (N m n - Z m p ) - m.
D. ∆ m = Z m p - N m n .
với N = A - Z; m, m p , m n lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.
cho tam giác abc có ab= ac , trên cạnh ab lấy điểm m , trên cạnh ac lấy điểm n sao cho am=an. gọi h là trung điểm của bc
a, chứng minh góc abh = ach
b, gọi e là giao điểm của ah và nm . chứng minh tam giác ame = tam giác ane
c, chứng minh mn // bc
a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)
nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)
hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)
b) Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
BH=CH(H là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)
Xét ΔAME và ΔANE có
AM=AN(gt)
\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)
AE chung
Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)
c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)
nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)
nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Suy ra: AH⊥MN tại E(1)
Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Suy ra: AH⊥BC tại H(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)
Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là TĐ của AB và AC
a ) Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì sao?
b) Gọi I là TĐ MN .Đường thẳng AI cắt Bc tại k .CmR : tứ giác AMKN là hbh
c ) tam giác abc là hình gì thì tứ giác AMKN là hình thoi
D ) với đk trên tam giác abc vẽ KH vuông Ac tại H đường thẳng KH cắt MN tai E . CMR tam giác AME vuông
a, Xét tam giác ABC ta co :
M là trung điểm AB
N là trung điểm AC
=> MN là đường trung bình tam giác ABC
=> MN // BC và MN = 1/2 BC
=> BMNC là hình bình hành
b, Vì AK cắt BC tại K
Mà MN // BC => AK cắt MN tại I
=> MI = NI ( I là trung điểm )
=> AMKN là hình bình hành
=> AI = IK
Cho (O) đường kính AB = 2R, dây MN vuông góc với AB tại I sao cho IA<IB. Trên đoạn MI lấy diểm E sao cho E khác M và I. TTia AE cắt đường tròn tại điểm thứ 2 là K. Chứng minh
a, IEKB là tứ giác nội tiếp
b, tam giác AME đồng dạng với tam giác AKM
c, AE.AK + BI.BA = 4R2
d, Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi tam giác MIO đạt giá trị lớn nhất
a: Xét (O) có
ΔAKB nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔAKB vuông tại K
Xét tứ giác EKBI có
góc EKB+góc EIB=180 độ
=>EKBI là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔAME và ΔAKM có
góc AME=góc AKM
góc KAM chung
=>ΔAME đồng dạngvới ΔAKM
c: ΔAME đồng dạng vơi ΔAKM
=>AM/AK=AE/AM
=>AK*AE=AM^2
Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔAMB vuông tại M
mà MI là đường cao
nên BI*BA=BM^2
=>BI*BA+AE*AK=MB^2+MA^2=AB^2=4*R^2