Con người là chủ thể lịch sử nên con người cần được tôn trọng và đảm bảo các
A. Quyền chính đáng
B. Quyền ưu tiên
C. Quyền bình đẳng
D. Quyền mưu cầu lợi ích
Con người là chủ thể lịch sử nên con người cần được tôn trọng và đảm bảo các
A. Quyền chính đáng
B. Quyền ưu tiên
C. Quyền bình đẳng
D. Quyền mưu cầu lợi ích
Chọn từ đúng với phần chấm lửng (. . . . . ) trong văn bản dưới đây: “Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng của mình, phải là . . . phát triển của xã hội.”
A. trung tâm.
B. tiêu chuẩn.
C. điều kiện.
D. mục tiêu.
Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được
A. Quan tâm
B. Chăm sóc
C. Tôn trọng
D. Yêu thương
Gia đình Tuấn có hai anh em luôn được bố mẹ thương yêu và tôn trọng ý kiến của con. Dù bận nhiều việc nhưng bố mẹ Tuấn vẫn luôn chăm lo đến việc học tập của hai anh em. Được sống trong tình thương yêu quan tâm chăm sóc của gia đình ,Tuấn và em gái nên chăm ngoan học giỏi được thầy cô và bạn bè yêu quý
Câu hỏi vì sao chúng và em gái luôn chăm ngoan học giỏi được thầy cô và bạn bè yêu quý
mọi người giúp tớ với ạ
Tuấn và em gái luôn chăm ngoan học giỏi đc thầy cô và bn bè yêu quí vì:
+ Học giỏi giúp Tuấn và em gái có nhiều lựa trọn và con đường sau này, vừa giúp thầy cô, bố mẹ đỡ phiền muộn. Kiếm đc thành tích khiến người thân tự hào,vui mừng.
+ Chăm ngoan, lễ phép là lối sống tốt, nhất là đối với hs. Khi vẫn còn trên ghế nhà trường và đang trong quá trình phát triển nhận thức.
.................
Hãy kể những việc làm của em đã thể hiện lòng yêu thương con người, biết quan tâm, chăm sóc người khác. Ít nhất 5 việc
+ Chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau, nhường nhịn em nhỏ.
+ Bao dung, tha thứ cho người khác;
+ Biết quan tâm, giúp đỡ, hợp tác với người khác để giải quyết khó khăn;
+Giúp đỡ bạn học yếu, học kém trong lớp.
Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc.
b) Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc.
c) Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
a) Tán thành.
Trẻ em sỉnh ra cần được nâng niu, chăm sóc, vỗ về bởi tình thương của ông bà, cha mẹ. Có vậy trẻ mới có thể phát triển thể chất, tâm lí một cách toàn diện.
b) Không tán thành.
Bất cứ ai cũng cần được quan tâm, chăm sóc lúc ốm đau, bệnh tật, mệt mỏi.
c) Tán thành.
Dù là trẻ em cũng cần như vậy bởi chúng chính là một thành viên của gia đình.
3.tôn sư trọng đạo là gì?vì sao phải có lòng tôn sư trọng đạo?tìm 2 câu ca dao nói về lòng tôn sư trọng đạo?
4.yêu thương con người là gì?vì sao cần có lòng yêu thương con người?tìm 2 câu ca dao về long yêu thương con người
Tham khảo
Câu 1
“Trọng đạo” nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức là quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây là một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.
+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là vì: + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...Câu 4:
Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu là sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo là thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html
Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Tôn sư trọng đạo:
- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.
- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.
- Phải tôn sư trọng đạo là vì:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- Ca dao:
“ Không thầy đố mày làm nên ”
“ Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy ”
Câu 21. Bình đẳng giữa cha mẹ và con được thể hiện thông qua việc con cái không được có hành vi
A. yêu quý, kính trọng, chăm sóc cha mẹ. B. ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.
C. tôn trọng, vâng lời, kính trọng cha mẹ. D. chăm sóc, giúp đỡ yêu quý cha mẹ.
Câu 22. Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệ
A.nhân thân. D. xã hội. C. tình cảm. B. gia đình.
Câu 23. Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì gì?
A. Hôn nhân. B. Hoà giải. C. Li hôn. D. Li thân.
Câu 24. Sau khi kết hôn, anh An buộc vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình. Vậy anh An đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?
A.Nhân thân. B. Việc làm. C. Tài sản. D. Tình cảm.
Câu 25. Trước khi kết hôn, anh An gửi tiết kiệm được 50 triệu đồng. Số tiền này của anh An thuộc loại tài sản nào sau đây của vợ và chồng?
A.Tài sản chung. B. Tài sản riêng. C. Quỹ cá nhân. D. Quỹ tập thể.
Câu 26. Anh An là Giám đốc một công ty tư nhân, do nghĩ xe ô tô là do mình mua nên tự mình có quyền bán xe. Trong trường hợp này anh An đã vi phạm nội dung nào về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng?
A. Mua bán tài sản. B. Sở hữu tài sản chung.
C. Chiếm hữu tài sản. D. Khai tác tài sản.
Câu 27. Sau khi nộp đơn thuận tình li hôn ra Tòa án, anh Hòa bàn với chị Uyên kế hoạch tổ chức tiệc cưới. Được tin này, vốn đã nghi ngờ chị Uyên có ý đồ chiếm đoạt tài sản gia đình, lại được bà nội tên là Gái đã nhiều lần xúi giục nên con trai anh Hòa đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục anh Hòa và chị Uyên. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Bà Gái và bố con anh Hòa. B. Chị Uyên và bố con anh Hòa.
C. Bà Gái và con trai anh Hòa. D. Anh Hòa và chị Uyên.
Câu 28. Xuân là con cả trong gia đình, sau khi cha mẹ qua đời, anh Xuân và vợ đã gọi em gái là Kim đến bàn bạc về việc phân chia tài sản. Vì là con cả nên anh Xuân nhận ngôi nhà của cha mẹ để lại còn em gái Kim được một khoản tiền 100 triệu đồng cùng với trách nhiệm phải tổ chức các đợt cúng giỗ cho cha mẹ. Bất bình vì điều đó chị Kim đã kể với chồng là Hòa và anh Hòa đã thuê người đến để đánh anh Xuân về việc phân chia tài sản hậu quả là anh Xuân bị gãy tay. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Anh Xuân, chị Kim và anh Hòa. B. Anh Xuân và chị Kim.
C. Anh Xuân và vợ. D. Chị Kim, anh Hòa và vợ anh Xuân.
Câu 29. Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Hợp đồng lao động. B. Hợp đồng kinh doanh.
C. Hợp đồng kinh tế. D. Hợp đồng làm việc.
Câu 30. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua
A. tìm việc làm. B. kí hợp đồng lao động.
C. sử dụng lao động. D. thực hiện nghĩa vụ lao động.
Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến nào dưới đây
a. Trẻ em cần được người lớn chăm sóc nên không phải thực hiện bổn phận gì.
b. Trẻ em cần tôn trọng quyền, danh dự và nhân phẩm của người khác.
c. Trẻ em được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.
d. Trẻ em có quyền đi học, đến trường và được tạo điều kiện để học tập tốt.
e. Cần thực hiện quyền của trẻ em, vì trẻ em là tương lai của mỗi quốc gia, dân tộc.
Tham khảo
- Đồng tình: b, c, d, e
- Không đồng tình: a.
a) Không đồng tình
b) Đồng tình
c) Đồng tình
d) Đồng tình
e) Đồng tình
Yêu thương con người là quan tâm, ..................., làm những điều .............. cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn? Nội dung điền vào dấu “…” đó là? |
| A. giúp đỡ, giản dị | B. học hỏi, tốt đẹp |
| C. chăm sóc, giản dị | D. giúp đỡ, tốt đẹp |