Những câu hỏi liên quan
dragon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:34

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:37

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:43

d, 2n + 1 ⋮ 16 - 3n (đk n \(\in\) N0

    (2n + 1).3 ⋮ 16 - 3n

     6n + 3 ⋮ 16 - 3n

     -2.(16 - 3n) + 35 ⋮ 16  -3n

35 ⋮ 16 - 3n

16 - 3n \(\in\) Ư(35) 

35 = 5.7; Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

16 -3n -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
n 17

\(\dfrac{23}{3}\)

loại

\(\dfrac{21}{3}\)

loại

\(\dfrac{17}{3}\)

loại

5

\(\dfrac{11}{3}\)

loại

3

-\(\dfrac{19}{3}\)

loại

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {17; 5; 3}

 

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:36

a. n + 4 \(⋮\) n

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)

\(⋮\) n 

\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}

Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:38

c. n + 8 \(⋮\) n + 3

n + 3 + 5 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3\text{​​}⋮n+3\\5⋮n+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 3

\(\Rightarrow\) n + 3 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 315
nvô lí2

\(\Rightarrow\) n = 2

Little man
27 tháng 10 2021 lúc 16:39

b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2

3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2

3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{​​}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}

n + 215
nvô lí3

\(\Rightarrow\) n = 3

aaaaaaaa
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 12 2023 lúc 13:24

(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ 2(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 2) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 3 + 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ [3(2n - 1) + 1] ⋮ (2n - 1)

⇒ 1 ⋮ (2n - 1)

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(1) = {-1; 1}

⇒ 2n ∈ {0; 2}

⇒ n ∈ {0; 1}

Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:28

3n - 1 ⋮ 2n - 1 

2(3n-1) ⋮ 2n-1 

3(2n-1)+1⋮ (2n-1)

1 ⋮ (2n-1) 

(2n- 1 ) \(\in\) \(\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\) 

2n-1 -1 1
n 0  1

Theo bảng trên ta có 

n ϵ { 0:1}

 

 

 

 

 

Nguyen Nam Son
Xem chi tiết
Cá Mực
Xem chi tiết
Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 8 2016 lúc 17:54

n + 6 chia hết cho n + 2

=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4)

=> n + 2 thuộc {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4}

=> n thuộc {-6 ; -4 ; -3 ; -1 ; 0 ; 2}

n thuộc N

=> n thuộc {0 ; 2}

 

2n + 3 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc U(7)

=> n - 2 thuộc {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

=> n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}

n thuộc N

=> n thuộc {1 ; 3 ; 9}

Ken Tom Trần
21 tháng 8 2016 lúc 17:55

để (n+6) ch cho n+2 thì n+2+4 phải chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2 nên 4 phải chia hết cho n+2 

=>n+2 thuộc ước của 4 từ đó tính ra n

các câu sau làm tương tự nha chứ gõ nhiều mỏi tay lém

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 8 2016 lúc 17:58

a) \(n+6⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;4\right\}\)

+) \(n+2=1\Rightarrow n=-1\) ( loại )

+) \(n+2=2\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(n+2=4\Rightarrow n=2\) ( chọn )

Vậy n = 2 hoặc n = 4

b) \(2n+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(2n-4\right)+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow2.\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;7\right\}\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=7\Rightarrow n=9\)

Vậy n = 3 hoặc n = 9

22 Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Hệ Hệ:))
29 tháng 11 2021 lúc 19:17

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

vu dieu linh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 20:08

a)n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 

b) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n 
để 11 -2n >=0 => n Є {0;1;2;3;4;5} 
mặt khác để 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n thì 
3n+1 >= 11-2n =>5n - 2n+1 >=10-2n +1 
=>5n >= 10 =>n>=2 => n Є {2;3;4;5} 
* với n=2 => 3n+1=7 ; 11-2n=7 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=2 thỏa mãn 
*với n=3 => 3n+1=10; 11-2n=5 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=3 thỏa mãn 
* với n=4 =>3n+1=13; 11-2n=3 =>3n+1 không chia hết cho 11-2n vậy n=4 không thỏa mãn 
*với n=5 =>3n+1=16; 11-2n=1 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=5 thỏa mãn 
vậy n Є {2;3;5}

Phượng Hồng
Xem chi tiết