Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
pham nhu nguyen
Xem chi tiết
shitbo
15 tháng 7 2019 lúc 9:47

\(A=1+3+....+\left(2n+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)

Xyz OLM
15 tháng 7 2019 lúc 9:49

A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n + 1

   = \(\left[\left(2n+1-1\right):2+1\right].\left(\frac{2n+1+1}{2}\right)\)

   = \(\left(n+1\right).\left(n+1\right)\)

   = \(\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương (đpcm)

b) \(2+4+6+...+2n\)

\(\left[\left(2n-2\right):2+1\right].\frac{2n+2}{2}\)

\(n.\left(n+1\right)\)

\(n^2+n\)

\(\Rightarrow\)B không là số chính phương

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
15 tháng 7 2019 lúc 9:50

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}\)

           \(=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

   \(A=\left(n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A\)là số chính phương 

pham nhu nguyen
Xem chi tiết
le tho ninh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Bách
26 tháng 11 2015 lúc 22:10

4S=1*2*3*4+2*3*4(5-1)+......+k*(k+1)(k+2)[(k+3)(k-1)]

tự chứng minh tiếp nhé

Hồ Tuấn Linh
Xem chi tiết
dungthangchi
Xem chi tiết
hoang kim le
Xem chi tiết
Ngo pham khanh minh
Xem chi tiết
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 2 2019 lúc 16:45

a, M = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^80

M = (5 + 5^2) + (5^3 + 5^4) + ... + (5^79 + 5^80)

M = 30 + 30.5^2 + ... + 30.5^78

M = 30(1 + 5^2 + ... + 5^78) vi 30 ⋮ 6

=> M ⋮ 6

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 2 2019 lúc 16:48

M = 5 + 52 + 53 + ... + 580

M = (5 + 52) + (53 + 54) + ... + (579 + 580)

M = 30 + 30.52+ ... + 30.578

M = 30(1 + 52 + ... + 578) vì 30 ⋮ 6

=> M ⋮ 6

Lê Cao Mai Anh
3 tháng 2 2019 lúc 16:54

a, M = 5 + 52 + 53 + ... + 580

M = (5 + 52) + (53 + 54) + ... + (579 + 580)

M = 5.(1 + 5) + 53.(1 + 5) + ... + 579.(1 + 5)

M = 5.6 + 53.6 + ... + 579.6

M = 6.(5 + 5+ ... + 579\(⋮\)6 (vì trong tích có một thừa số là 6.)

b, Ta có M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 \(⋮\)5 (là số nguyên tố.)

Mà 52 + 53 + ... + 580 \(⋮\)5(vì các số hạng đều chia hết 52)

=> M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 \(⋮̸\)52 (vì 5 không chia hết 52)

=> M chia hết cho 5 nhưng không chia hết 52.

=> M không phải là số chính phương.