GHI LẠI MỘT CÂU CÓ PHÉP TU TỪ SO SÁNH,NHÂN HÓA.ĐIỆP TỪ TRONG BÀI CÂY TRE VIỆT NAM
Hãy chép tất cả các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, trong văn bản Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong mỗi câu văn
Hãy chép tất cả các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, trong văn bản Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong mỗi câu văn
+ Bài học đường đời đầu tiên : + So sánh : - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm đang làm việc
- Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê .
- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được
+ Nhân hóa : ( Mình chỉ liệt kê mấy ý thôi nhé ! )
- Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu .
- Mỗi bước đi , tôi làm điệu dún dẩy các khoea chân , rung lên rung xuống hai chiếc râu .
-Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ ,....lên nhìn trộm
- Thỉnh thoảng , tôi ngứa chân đá anh Gọng Vó ....... đầm lên
- Còn Dế Choắt than thở thế nào , tôi cũng không để tai
-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em ...... em chạy sang ....
[ ....]
+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .
- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .
- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền
+ Nhân hóa : ( Liệt kê vài ý )
- Cây đước mọc dài theo bãi , theo từng lứa trái rụng ,...lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai
+ Bức tranh của em gái tôi : So sánh :
- Đến lượt bố tôi ngây người như không tin vào mắt mình
- Con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vẫn vô cùng dễ mến
- Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương , qua giới thiệu ......... thi vẽ quốc tế
- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
+ Nhân hóa : Theo mình không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn
+ Vượt thác : + So sánh ( Vài ý )
- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng ..... để về cho kịp
-Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt
- Những động tác thả sào , rút sào nhanh như cắt .
-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,.... giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ
- Dọc sườn núi , ....như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước
+ Nhân hóa : ( Vài ý )
-Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm lặng nhìn xuống nước
- Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt
- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn
[...]
+ Buổi học cuối cùng : + So sánh :
- Thông thường , bắt đầu buổi học , tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố ,.... ''Yên một chút nào ! ''
- Tôi định nhân lúc ồn ào ,... mọi sự đều bình lặng như một buổi sáng chủ nhật .
- Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả ,...ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi ,..... ngang trang sách .
- Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả ,... và trang trọng như lúc tôi mới vào ,..... hết sức chú ý
- Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế ,... như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng khi phải giã từ
[...]
+ Nhân hóa : Không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn : Theo ý mình .
+ Cô Tô : + So sánh : ( Vài ý )
- Nhìn rõ cả Tô Bắc ,... như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ơ đây .
- Sau trận bão , chân trời , ngân bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi .
- Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
- Y như một mâm lễ tiến ra .... muôn thuở biển Đông
[...]
+ Nhân hóa : ( Vài ý )
- Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết
- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại .... bạc nén
- Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ..... rồi quăng vào
-Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt ,.... đi đi về về .
+ Cây tre VN :
+ So sánh ( Vài ý ) :
- Cây tre là người bạn thân của nông dân VN ,.... VN
- Trong mỗi gia đình nông dân VN , tre là người nhà ,...đời sống hàng ngày
-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .
- Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái .
[...]
+ Nhân hóa ( Vài ý )
- Tre , nứa , mai , vầu giúp người .... khác nhau
- Bóng tre chùm lên âu yếm ,... thôn
- Gậy tre , chông tre ... của quân thù
-Tre vốn cùng ta ,.... đánh giặc
Note : Hết rồi , mình đã hi sinh
+ Bài học đường đời đầu tiên : + So sánh : - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm đang làm việc
- Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê .
- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được
+ Nhân hóa : ( Mình chỉ liệt kê mấy ý thôi nhé ! )
- Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu .
- Mỗi bước đi , tôi làm điệu dún dẩy các khoea chân , rung lên rung xuống hai chiếc râu .
-Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ ,....lên nhìn trộm
- Thỉnh thoảng , tôi ngứa chân đá anh Gọng Vó ....... đầm lên
- Còn Dế Choắt than thở thế nào , tôi cũng không để tai
-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em ...... em chạy sang ....
[ ....]
+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .
- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .
- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền
+ Nhân hóa : ( Liệt kê vài ý )
- Cây đước mọc dài theo bãi , theo từng lứa trái rụng ,...lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai
+ Bức tranh của em gái tôi : So sánh :
- Đến lượt bố tôi ngây người như không tin vào mắt mình
- Con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vẫn vô cùng dễ mến
- Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương , qua giới thiệu ......... thi vẽ quốc tế
- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
+ Nhân hóa : Theo mình không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn
+ Vượt thác : + So sánh ( Vài ý )
- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng ..... để về cho kịp
-Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt
- Những động tác thả sào , rút sào nhanh như cắt .
-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,.... giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ
- Dọc sườn núi , ....như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước
+ Nhân hóa : ( Vài ý )
-Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm lặng nhìn xuống nước
- Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt
- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn
[...]
+ Buổi học cuối cùng : + So sánh :
- Thông thường , bắt đầu buổi học , tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố ,.... ''Yên một chút nào ! ''
- Tôi định nhân lúc ồn ào ,... mọi sự đều bình lặng như một buổi sáng chủ nhật .
- Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả ,...ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi ,..... ngang trang sách .
- Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả ,... và trang trọng như lúc tôi mới vào ,..... hết sức chú ý
- Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế ,... như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng khi phải giã từ
[...]
+ Nhân hóa : Không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn : Theo ý mình .
+ Cô Tô : + So sánh : ( Vài ý )
- Nhìn rõ cả Tô Bắc ,... như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ơ đây .
- Sau trận bão , chân trời , ngân bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi .
- Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
- Y như một mâm lễ tiến ra .... muôn thuở biển Đông
[...]
+ Nhân hóa : ( Vài ý )
- Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết
- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại .... bạc nén
- Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ..... rồi quăng vào
-Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt ,.... đi đi về về .
+ Cây tre VN :
+ So sánh ( Vài ý ) :
- Cây tre là người bạn thân của nông dân VN ,.... VN
- Trong mỗi gia đình nông dân VN , tre là người nhà ,...đời sống hàng ngày
-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .
- Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái .
[...]
+ Nhân hóa ( Vài ý )
- Tre , nứa , mai , vầu giúp người .... khác nhau
- Bóng tre chùm lên âu yếm ,... thôn
- Gậy tre , chông tre ... của quân thù
-Tre vốn cùng ta ,.... đánh giặc
Note : Hết rồi , mình đã hi sinh
Cho hai câu sau:
- Nhìn từ xa, cây gạo như một tháp đèn khổng lồ
-Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
a,Cho biết hai câu đó thuộc kiểu câu gì
b,phép tu từ nào được dùng trong hai câu trên
Viết đoạn văn 7- 10 câu nêu cảm nhận của em về một loài cây/ hoa . Trong đó có sử 1 phép tu từ nhân hóa và 1 phép tu từ so sánh.
ghi phép tu từ so sánh riêng giúp mình
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre Việt Nam trong bài kí cùng tên của tác giả Thép Mới. Trong đoạn văn có sử dụng một phép tu từ đã học (gạch chân, chỉ rõ)
BN THAM KHẢO NHÉ !
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế,tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre”, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc hảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”
BPTT : so sánh :câu đã đc bôi đen
viết đoạn văn 10 câu nêu cảm nhận của em về cây tre việt nam trong đoạn có sử dụng phép so sánh , nhân hoá ( gạch chân chú thích )
Bóng tre trùm kên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, tra gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm ngàn công nghìn công việc khác nhau.
Bằng hiểu biết về văn bản trên, hãy ghi lại cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam (khoảng 6-8 câu). Trong đó có sử dụng một phép so sánh=, một phó từ (Chú thích rõ )
Viết đoạn văn 7- 10 câu nêu cảm nhận của em về một loài cây/ hoa . Trong đó có sử 1 phép tu từ nhân hóa và 1 phép tu từ so sánh.
Tk
https://thuthuat.taimienphi.vn/doan-van-co-su-dung-phep-nhan-hoa-de-ta-vuon-cay-41036n.aspx
Sau nhà em là khu vườn rộng được ông em vun trồng, chăm sóc tỉ mỉ mỗi ngày. Khu vườn của ông tràn ngập sắc hoa, đó là chị hồng nhung đỏ thắm đang khoe sắc dưới ánh nắng vàng, là bạn lan tím kiêu kì với vẻ đẹp đằm thắm xuyến xao lòng người. Tại hàng rào của khu vườn, ông em còn trồng thêm rất nhiều bụi hoa râm bụi, loài hoa dân dã này đã tạo thành những hàng rào hoa rực rỡ, những chiếc lá xanh quấn quýt bên những chị hoa đỏ thắm tạo nên cảnh tượng vô cùng đẹp mắt, khu vườn của gia đình em như được khoác lên mình chiếc áo rực rỡ sắc màu.
viết đoạn văn từ 6-8 câu nói lên sự găn bó của cây tre đối với nhân dân việt nam trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ
Em tham khảo:
Từ lâu đời tre đã trở thành cánh tay đắc lực giúp đỡ người nông dân Việt Nam. Tre giúp người từ những công việc lớn lao như dựng nhà, dựng cửa đến mọi công việc bình dị hàng ngày với những rổ tre, rá tre, tăm tre. Những sợi giang, chẻ, lạt mỏng manh giúp những chiếc bánh chưng ngày Tết vuông vức hơn, đẹp mắt hơn, mang hồn dân tộc(BPTT liệt kê). Cây tre còn gắn liền với cuộc đời của mỗi con người chúng ta. Con người từ khi sinh ra, lớn lên, trưởng thành không lúc nào là thiếu hình bóng của tre: từ chiếc nôi đến chiếc giường,... Trên đất nước ta, sắt thép, xi măng đã nhiều hơn tre nứa nhưng giá trị to lớn của chúng sẽ mãi góp một phần không nhỏ vào cuộc sống của con người Việt Nam. Không chỉ là người bạn của người dân trong cuộc sống mà tre còn góp phần công sức của mình vào công cuộc chiến đấu chống quân xâm lược. Ngay trong những câu chuyện ngày xưa kể về anh hùng Thánh Gióng chúng ta đã thấy được hình ảnh của những bụi tre khi được Thánh Gióng lấy để đánh giặc. Thế mới biết, không chỉ có tới cuộc kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp mà ngay từ những thế hệ ông cha ta đã biết cách sử dụng tre để chiến đấu chống quân thù. Nó đã trở thành nỗi sợ hãi của những kẻ đi xâm chiếm phải kiêng nể mỗi khi có ý định đi chiếm đóng những làng quê của chúng ta.