Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Ngoc
1.Cho hình bình hành ABCD,P là điểm bất kì trên AB.M,N làn lượt là trung điểm của AD,BC.Gọi các điểm đối xứng của P qua MN lần lượt là E,F.Chứng minh:a.E,F,C,D thẳng hàngb.EF có độ dài không đổi2.Cho tam giác ABC,vẽ D đối xứng với a qua B,E đối xứng với B qua C,F đối xứng với C qua A.G là giao điểm của trung tuyến AM của tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF.I,K lần lượt là trung điểm của GA,GD.Chứng minh:a.Tứ giác MNIK là hình bình hànhb.Trọng tâm tam giác ABC và tam giác DÈ trùng nh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Cỏ dại
Xem chi tiết
nguyen thao anh
Xem chi tiết
nguyen thao anh
11 tháng 9 2021 lúc 14:14

à không a) m , n , c , d thẳng hàng 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 14:19

Xét tứ giác AEDM có 

I là trung điểm của đường chéo AD

I là trung điểm của đường chéo EM

Do đó: AEDM là hình bình hành

Suy ra: AE//DM

Xét tứ giác BECN có

K là trung điểm của đường chéo BC

K là trung điểm của đường chéo EN

Do đó: BECN là hình bình hành

Suy ra: CN//EB

Ta có: AB//MD

mà AB//CD

và CD,MD có điểm chung là D

nên C,D,M thẳng hàng

Ta có: CM//AB

CN//AB

mà CM và CN có điểm chung là C

nên M,N,C,D thẳng hàng

Huỳnh Kim Bích Ngọc
Xem chi tiết
nguyen dang thuy tram
1 tháng 9 2017 lúc 19:26

0,o225

Mai Ngoc
Xem chi tiết
Đừng hỏi tên tớ vì tớ cũ...
20 tháng 10 2016 lúc 22:24

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Gọi E' là giao của MP với CD

Do AB song song với CD nên theo Talet, ta có : \(\frac{AM}{MD}=\frac{MP}{ME'}=1\)

Suy ra MP=ME' . Mà MP = ME nên E trùng E'

Suy ra E thuộc CD

Tương tự với F

Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Nhật Nam
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:27

a:

\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)

\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)
\(AB=CD=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: BE=EC=AF=FD=AB=CD

Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

Hình bình hành ABEF có BE=BA

nên ABEF là hình thoi

=>BF\(\perp\)AE
b: Xét ΔABF có AB=AF và \(\widehat{BAF}=60^0\)

nên ΔABF đều

=>\(\widehat{AFB}=60^0\)

\(\widehat{BFD}+\widehat{AFB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{BFD}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{BFD}=120^0=\widehat{CDF}\)

Xét tứ giác BFDC có FD//BC

nên BCDF là hình thang

Hình thang BCDF có \(\widehat{BFD}=\widehat{CDF}\)

nên BCDF là hình thang cân

c:

ΔABF đều

=>BF=AF

=>\(BF=\dfrac{AD}{2}\)

Xét ΔBAD có

BF là đường trung tuyến

\(BF=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>AB\(\perp\)BD

AB=CD

AB=BM

Do đó: CD=BM

Xét tứ giác BMCD có

BM//CD

BM=CD

Do đó: BMCD là hình bình hành

Hình bình hành BMCD có \(\widehat{MBD}=90^0\)

nên BMCD là hình chữ nhật

=>BC cắt MD tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của BC

nên E là trung điểm của MD

=>M,E,D thẳng hàng

Nhật Nam
Xem chi tiết