Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PHAN THU AN
Xem chi tiết
i love you
21 tháng 10 2017 lúc 20:12

a, P=3

b,P=5

Hoàng Diệu Quỳnh
21 tháng 10 2017 lúc 20:24

a)

-Vì p là số nguyên tố nên

*) xét p=2 =) p+2=4 (loại. Vì 4 ko thuộc P)

*) Xét p=3 =) p+2=5; p+94=97(chọn.vì 5; 97 đều là số nguyên tố)

*) Xét p>3 mà p thuộc P

=) p có dạng 3q+1, 3q+2(q thuộc N*)

Nếu p= 3q=+1=) p+2= 3k+3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số(loại)

vậy p =3

Hoàng Diệu Quỳnh
21 tháng 10 2017 lúc 20:25

phần b cách làm tương tự

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
27 tháng 1 2017 lúc 20:38

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

Alisia
27 tháng 1 2017 lúc 20:08

mình nhanh rồi nè bạn 

Nicky Grimmie
27 tháng 1 2017 lúc 20:35

(x-3)(x+y)=7

(x-3)y+x^2-3x=-7

(x-3)y+x^2-3x-(-7)=0

(x-3)y+x^2-3x+7=0

x-3=0

x=3

Riin
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
14 tháng 1 2018 lúc 19:19

a. p có 3 dạng : p ; p+1 ; p+2

Trần Khánh Linh
14 tháng 1 2018 lúc 19:28

a. Số p có một trong ba dạng : 3k , 3k+1 , 3k+2   (k thuộc N*)

Nếu p = 3k thì p = 3 ( Vì p là số nguyên tố ) , khi đó p+2 = 5 , p+4 = 7 đều là số nguyên tố

Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )

Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p + 4 là hợp số  ( loại )

Vậy p = 3

Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
nguyễn bá lương
9 tháng 8 2018 lúc 7:57

\(\frac{n+10}{n-4}\in Z\Leftrightarrow n+10⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4+14⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)+14⋮n-4\)

\(\Rightarrow14⋮n-4\)(vì \(n-4⋮n-4\))

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(14\right)\Rightarrow n-4\in\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;6;11;18;3;2;-3;-10\right\}\)

Nguyễn Hòa Bình
9 tháng 8 2018 lúc 9:37

cảm ơn bạn nha

lê thị thủy
Xem chi tiết
Hoang Thi Chieu Thuong
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 19:55

a) cho p = 1 

=> p+2 = 3 là snt

     

hạnh ngân
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
25 tháng 6 2017 lúc 13:55

Để P nguyên 

=> \(x-2\)\(⋮\)\(x+1\)

=> \(x+1-3\)\(⋮\)\(x+1\)

=> \(3\)\(⋮\)\(x+1\)

=> x +1 thuộc Ư(3) = {1 ;-1 ; 3 ; -3}

Ta có bảng sau : 

x + 11-13-3
x0-22-4

Vậy x = {0 ; -2 ; 2 ; 4}

uzumaki naruto
25 tháng 6 2017 lúc 13:57

P=x-2/x+1  = x+1/ x+1 - 3/x+1 = 1 - 1/x+1

Để P thuộc Z => 1/x+1 thuộc Z => 1 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc Ư(1)

=> x+1 thuộc { -1;1}

=> x thuộc { -2; 0}

uzumaki naruto
25 tháng 6 2017 lúc 13:58

mik nhầm, bn làm theo bn Kayasari Ryuunosuke đi nha 

Thân Võ Lin Đa
Xem chi tiết
Thân Võ Lin Đa
Xem chi tiết
Pham Van Hung
24 tháng 7 2018 lúc 15:42

1.Tổng 3 số nguyên tố liên tiếp là số chẵn mà hầu hết các số nguyên tố là số lẻ (trừ số 2)

Mặt khác, số lẻ+ số chẵn = số lẻ nên trong 3 số phải có 1 số chẵn.

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên số cần tìm là 2.

2. 2 số nguyên tố theo đề bài ko thể cùng là số lẻ vì 2003 là số lẻ và số lẻ+số lẻ =số chẵn

Vậy trong 2 số có 1 số nguyên tố chẵn nên 1 trong 2 số là 2

Số còn lại là: 2003 -2= 2001

Mà 2001 chia hết cho 3 nên 2001 không là số nguyên tố.

Vậy tổng 2 số nguyên tố ko thể bằng 2003.

3. -Nếu 4 số nguyên tố liên tiếp là 2,3,5,7 thì tổng của chúng là:

                         2+3+5+7 =17 là số nguyên tố (thỏa mãn)

-Nếu 4 số nguyên tố khác 2 thì đó đều là 4 số lẻ

Mà tổng 4 số lẻ liên tiếp là 1 số chẵn lớn hơn 2 nên tổng 4 số đó là hợp số.(loại)

Vậy 4 SNT liên tiếp đó là: 2,3,5,7.

Mong bạn hiểu bài.Chúc bạn học tốt.