Những câu hỏi liên quan
Vườn Hoa
Xem chi tiết
tranthaithien
31 tháng 10 2016 lúc 13:58

ta chi can lay 24x0,25 la ra thoy mà

24x0,25=6(cm)

Bình luận (0)
Băng Dii~
31 tháng 10 2016 lúc 14:02

24 tấm kính như thế chồng lên nhau dày :

  0,25 x 24 = 6 ( cm )

đ/s : 6 cm

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
31 tháng 10 2016 lúc 14:11

giải

Nếu 24 tấm kính như thế được xếp chồng lên nhau thì sẽ dày số xăng ti mét là :

0,25 x 24 = 6 ( cm )

Đáp số : 6 cm

Bình luận (0)
nghuyen hoang anh
Xem chi tiết
lop1a1 nv
Xem chi tiết
lop1a1 nv
27 tháng 2 2022 lúc 16:06

trả lời giúp mình nhé

Bình luận (0)
Lamngoc
27 tháng 2 2022 lúc 17:00

1 cánh cửa cần số tấm kính là:

64:8= 8( tấm kính)

vậy 176 tấm kính sẽ lắp được:

176:8= 22( cánh cửa)

muốn lắp được 22 cánh cửa thì cần 176 tấm kính.

đáp số:

 

Bình luận (0)
Lamngoc
27 tháng 2 2022 lúc 17:11

nhớ tick nhé^^

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2018 lúc 12:29

Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2019 lúc 14:27

Đáp án  D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2017 lúc 12:52

Bán kính đáy của hình trụ (lỗ khoan) là 4mm. Tấm kim loại dày 2cm (20mm) chính là chiều cao của hình trụ.

Thể tích một lỗ khoan hình trụ là:

     V1 = π.16.20 ≈ 1005 (mm3) = 1,005 (cm3).

Thể tích 4 lỗ khoan bằng:

     4.V1 = 4.1,005 = 4,02 (cm3).

Thể tích tấm kim loại chưa khoan là:

     V = 5.5.2 = 50 (cm3)

Thể tích còn lại là:

     V – 4.V1 = 50 – 4,02 = 45,98 (cm3).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2017 lúc 7:22

Bán kính đáy của hình trụ (lỗ khoan) là 4mm. Tấm kim loại dày 2cm (20mm) chính là chiều cao của hình trụ.

Thể tích một lỗ khoan hình trụ là:

V 1 = π · 16 . 20 ≈ 1005 mm 3 = 1 , 005 cm 3

Thể tích 4 lỗ khoan bằng:

4. V 1 = 4.1 , 005 = 4 , 02 cm 3

Thể tích tấm kim loại chưa khoan là:

V = 5.5.2 = 50 cm 3

Thể tích còn lại là:

V − 4. V 1 = 50 − 4 , 02 = 45 , 98 cm 3

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2018 lúc 7:37

Đáp án C

Vì mắt học sinh quan sát không bị tật mà ngắm chừng ở vô cực nên:

Khi quan sát vết bẩn AB qua tấm kính thì ảnh  A 1 B 1  của nó sẽ nằm cao hơn một khoảng:

=0,5mm

Vì học sinh sau quan sát  A 1 B 1  cũng giống như quan sát AB nên quá trình tạo ảnh sau đó là hoàn toàn như nhau. Nghĩa là khoảng cách  A 1 B 1  từ  A 1 B 1  đến  O 1  cũng bằng 6,3 mm.

Khi lật tấm kính thì AB cách  O 1  một khoảng 6,3.

Khi lật tấm kính thì AB cách  O 1  một khoảng 6,3 mm + 1,5 mm = 7,8 mm. Nhưng ảnh của vật AB là  A 1 B 1  được nâng lên là 0,5 mm. Bây giờ coi  A 1 B 1  là vật của vật kín0,5MM O 1 , nó cách vật kính là 7,8 mm – 0,5 mm = 7,3 mm.

Phải dịch kính xuống dưới một khoảng: 7,3 mm – 6,3 mm = 1 mm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2019 lúc 16:46

Chọn C

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

A B ⎵ d 1 ∈ d C ; d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 /            d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 16 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 /            d M = O C C ⎵ 0 → M a t V

+ Khi trong trạng thái không điều tiết

d M = O C V = ∞ ⇒ d 2 / = − ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 3 , 4 c m

⇒ d 1 / = l − d 2 = 12 , 6 c m ⇒ d 1 = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 0 , 63 c m

+ Lúc đầu: a = d1 = 0,63cm

+ Sau khi lật tấm kính, tấm kính có tác dụng tự như dịch vật theo chiều truyền ánh sáng: 

Δ s = e 1 − 1 n = 0 , 05 c m → d 1 + Δ x = b + e 0 , 63 + 0 , 05 = b + 0 , 15 ⇒ b = 0 , 53

⇒ a − b = 0 , 1 c m

Bình luận (0)