hậu quả của chính sách ngoại giao đối với việt nam trước nguy cơ xâm lược của thực dân pháp
Trình bày chính sách kinh tế ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp?Mục đích của thực dân Pháp và hậu quả của chính sách này đối với nền kinh tế Việt Nam?
tham khảo
1
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.
........
Trình bày chính sách kinh tế ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp?Mục đích của thực dân Pháp và hậu quả của chính sách này đối với nền kinh tế Việt Nam?
Trước ngày 6/3/1946, Đảng, Chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách lược gì để đối phó với nguy cơ giặc ngoại xâm?
A. Hòa với quân Tưởng để chống thực dân Pháp.
B. Hòa với Pháp để đuổi Tưởng.
C. Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.
D. Cùng một lúc chống cả hai kẻ thù.
Trình bày chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn . Hậu quả của chính sách đó đối với Việt Nam trước nguy cơ xâm lược của thực dân pháp ? Việt nam cần làm gì từ chính sách của nhà nguyễn
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
A. Hạn chế buôn bán với nước ngoài.
B. “Cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây.
C. Cấm thương nhân nước ngoài vào buôn bán.
D. “Bế quan tỏa cảng”.
Đáp án B
Triều Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã thực hiện chính sách đối ngoại sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến của Việt Nam khi Pháp lấy đó làm cái cớ để tiến hành xâm lược Việt Nam sau này.
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
A. Hạn chế buôn bán với nước ngoài
B. “Cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây
C. Cấm thương nhân nước ngoài vào buôn bán
D. “Bế quan tỏa cảng”
Chọn đáp án B.
Triều Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã thực hiện chính sách đối ngoại sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến của Việt Nam khi Pháp lấy đó làm cái cớ để tiến hành xâm lược Việt Nam sau này.
Đặc điểm cơ bản của Việt Nam trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược là
A. Là một quốc gia độc lập, có chủ quyền
B. Là vùng tự trị của Trung Hoa
C. Là một quốc gia tự do
D. Là một vùng ảnh hưởng của Trung Hoa
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là môt quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Đáp án cần chọn là: A
Về chính trị: Thực hiện chính sách “ chia để trị”. Thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố…
Về văn hóa, giáo dục: Pháp khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học…
=>Tất cả những chính sách cai trị của thực dân Pháp đều nhằm mục đích, phục vụ cho công cuộc cai trị, khai thác, bóc lột ở thuộc địa.
Nguyên nhân chính chi phối sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6-3-1946?
A. Do sự thay đổi thái độ của các thế lực ngoại xâm về vấn đề Việt Nam
B. Do sự phát triển của lực lượng cách mạng Việt Nam
C. Do thiện chí hòa bình của Việt Nam
D. Do sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Đáp án A
- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản của chính phủ Việt Nam Dân chủ Công hòa:
+ Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946: hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc
+ Từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946: hòa hoãn với thực dân Pháp
- Sở dĩ chính phủ Việt Nam lại có sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản là do sự thay đổi thái độ của các thế lực ngoại xâm về vấn đề Việt Nam
+ Trung Hoa Dân Quốc vào Việt Nam dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật nên không thể có hành động lộ liễu chống phá cách mạng. Sau một thời gian THDQ vẫn chưa thực hiện được mục tiêu “diệt Cộng, cầm Hồ”, trong khi ở Trung Quốc lực lượng cách mạng do Đảng cộng sản kiểm soát ngày một lớn mạnh => muốn nhanh chóng rút quân về nước để chuẩn bị cho nội chiến
+ Thực dân Pháp: sau khi tấn công Nam Bộ, đầu năm 1946, thực dân Pháp muốn đưa quân ra Bắc để thôn tính Việt Nam nhưng lại gặp khó khăn nên đã chủ động đàm phán với Trung Hoa Dân Quốc. Nắm bắt được toan tính của người Pháp là muốn đưa quân ra Bắc thuận lợi nhất và có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến tranh quy mô lớn, chính phủ Việt Nam đã chủ trương sử dụng sách lược “hòa để tiến”