Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Phương Anh
Xem chi tiết
meme
2 tháng 9 2023 lúc 17:07

a) Để chứng minh BD = 2AO, ta có thể sử dụng định lý Thales và các quy tắc về tỉ lệ đồng dạng. Tuy nhiên, để trình bày cách chứng minh chi tiết, tôi cần thêm thông tin về các định lý và quy tắc được sử dụng trong bài toán này.

b) Để chứng minh I là trung điểm của KH, ta có thể sử dụng các quy tắc về đường thẳng song song và đồng quy. Tuy nhiên, để trình bày cách chứng minh chi tiết, tôi cần thêm thông tin về các định lý và quy tắc được sử dụng trong bài toán này.

c) Để chứng minh tứ giác AIEO là hình bình hành, ta có thể sử dụng các quy tắc về đường chéo và cạnh đối. Tuy nhiên, để trình bày cách chứng minh chi tiết, tôi cần thêm thông tin về các định lý và quy tắc được sử dụng trong bài toán này.

d) Để chứng minh I, K, E thẳng hàng, ta có thể sử dụng các quy tắc về đường thẳng và góc vuông. Tuy nhiên, để trình bày cách chứng minh chi tiết, tôi cần thêm thông tin về các định lý và quy tắc được sử dụng trong bài toán này.

Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
19 tháng 3 2019 lúc 22:07

chị ko rảnh

hok tốt

k chị vs đừng k sai

Bui Huyen
19 tháng 3 2019 lúc 22:10

Mizusawa nè ,bạn ko lm đc thì thôi chứ cmt linh tinh z

lúc nào cx cmt nhưng mấy khi bn lm đc bài

Cố Tử Thần
20 tháng 3 2019 lúc 16:13

hứ.......

mik làm đc

nguyễn tiến đạt
Xem chi tiết
thiều trần thanh trân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Linh
3 tháng 8 2015 lúc 15:41

      Bạn tự vẽ hình nhé: nhớ **** cho mình với nhé...........

Gọi I và O thứ tự là giao điểm các đường chéo hình chữ nhật KMDN và ABCD.

Ta có: IN=ID=IK=IM   ;    OD=OC=OA=OB.

Do đó: góc N1=D1  ( tam giác NID cân do IN=ID )

          góc D1=C1  ( tam giác DOC cân do OD=OC)

Mà góc N1=D1  ( đồng vị do EN song2 BD. Nên AC song2 KD.

Tứ giác EODI có EO songDI và EI song2 OD nên là hình bình hành.

=> OE=DI mà ID=KI nên OE=KI.

Tứ giác KEOI có KI song2 OE và KI song2 OE nên là hình bình hành.

=>  KE song2 OI                                                                       (1)

Tam giác KDB có OI là đường trung bình nên KB song2 OI           (2)

Từ (1) và (2):=> K,E,B thẳng hàng ( tiên đề Euclide )

Hà Dương
Xem chi tiết
nguyễn thúy hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2019 lúc 5:13

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi Q là giao điểm của PF và AK ,I là giao điểm của PE và CL

Trong △ FPE ta có: PE//AK hay QM //PE

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (định lí ta-lét) (1)

Trong  △ ALO ta có:PF //CL hay FQ //LO

Suy ra:Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (định lí ta-lét) (2)

Trong  △ ALC ta có: PF // CL

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (định lí ta-lét) (3)

Từ (2) và (3) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì LO = 1/3 CL (O giao điểm của hai đường trung tuyến) nên Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (4)

Từ (1) và (4) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒ FM = 1/3 FE

Trong  △ EPF ta có:PF // CL hay NI // PF

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (định lí ta –lét) (5)

Trong  △ CKO ta có: EI // OK

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (định lí ta –lét) (6)

Trong CKA ta có:PE // AK

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (định lí ta –lét) (7)

Từ (6) và (7) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì OK = 1/3 AK (O là giao điểm của hai đường trung tuyến) nên Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (8)

Từ (5) và (8) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒EN = 1/3 EF

Ta có: MN = EF - (EN + FM) = EF - (1/3 EF + 1/3 EF) = 1/3 EF

Vậy EN = MN = NF

Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2022 lúc 18:08

a) Xét tam giác ABC có: OE // BC (gt).

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AO}{AC}\left(Talet\right).\left(1\right)\)

Xét tam giác ACD có: OF // CD (gt).

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AO}{AC}\left(Talet\right).\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AE}{AB}.\)

Xét tam giác ABD có: \(\dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) EF // BD (định lý Talet đảo).