Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 2:19

Chọn D.

Ta có: Wđ = 2Wt => Wđ + Wt = W => Wt = W/3.

mgh = mgH/3 => h = H/3 = 180/3 = 60 m.

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
3 tháng 2 2021 lúc 22:03

\(W=W_d+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=m\left(\dfrac{1}{2}.10^2+10.20\right)=...\left(J\right)\)

\(W_t=W_d=\dfrac{1}{2}W\Leftrightarrow mgh'=\dfrac{1}{2}.250m\Leftrightarrow10h'=\dfrac{1}{2}.250\Rightarrow h'=12,5\left(m\right)\)

Phạm Nhật Trúc
3 tháng 2 2021 lúc 21:47

Giúp moi nhanh voi moi cần gấp lam

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 4 2021 lúc 17:20

Giúp mình giải chi tiết Một vật rơi tự do từ độ cao 10m so voi mặt đất. Lấy g=10m/s2 ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng? Chọn gốc thế năng ở mặt đất

A 0,7m B 1m C 0,6m D 5m

Đỗ Thanh Hải
11 tháng 4 2021 lúc 17:22

Vật rơi tự do nên nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng được bảo toàn. Tại vị trí cao nhất, vật chỉ có thế năng.

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

W1=W2

⇔m.g.z1=\(\dfrac{1}{2}\).m.v2+m.g.z2=2.m.g.z2

⇒z1=2z2

⇒z2=\(\dfrac{z_1}{2}\) =10 : 2=5(m)

Một vật rơi tự do từ độ cao 10m so voi mặt đất. Lấy g=10m/s2 ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng?

Chọn gốc thế năng ở mặt đất       A .0,7m        B .1m       C.0,6m        D, 5m

 

Giải chi tiết:

Vật rơi tự do nên nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng được bảo toàn. Tại vị trí cao nhất, vật chỉ có thế năng.

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W1=W2< =>m.g.z1=\dfrac{1}{2}.m.v^2+m.g.z2=2.m.g.z2\)

\(z1=2z_2=>z2=\dfrac{10}{2}=5\left(m\right)\)

 

Thúy Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 5 2016 lúc 10:54

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)

Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)

Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)

b) Tại vị trí động năng bằng thế năng: 

\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)

\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)

Nam Tước Bóng Đêm
11 tháng 5 2016 lúc 8:23

tìm độ cao khi vật chạm đất.

m=0,5kg, Z= 100m g=10m/s^2

Trinh The Anh
23 tháng 2 2017 lúc 21:35

đan phúc

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 4 2021 lúc 17:28

Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại vị trí ném.

Tại vị trí ném cơ năng chỉ gồm động năng, đến vị trí có độ cao cực đại thì cơ năng chỉ có thế năng hấp dẫn.

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:

\(\dfrac{1}{2}mv_0^2=mgz\)

=> \(\dfrac{1}{2}.m.20^2=m.10.z=>z=20m\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 3:15

Chọn C.

Ta có:  

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2019 lúc 12:23

+ Thời gian chạm đất:  t = 2 h g = 2.45 10 = 3 s

+ Vận tốc của vật theo các phương:

- Theo phương Ox:  v x = v 0 = 40 m / s

- Theo phương Oy:  v y = g t = 10.3 = 30 m / s

Vận tốc của vật khi chạm đất:  v = v x 2 + v y 2 = 40 2 + 30 2 = 50 m / s

Đáp án: A

Danh
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
5 tháng 4 2020 lúc 16:16

h= 90m

chọn mốc thees năng tại mặt đất

Khi thả vật rơi tự do thì v = 0

co năng tại vị trí h = 90m là

W = mgh = 900m (J)

Khi động năng gấp đôi thế năng thì

Wđ = 2Wt

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng thì W = Wd + Wt = 3Wt =3mgh' = 900m

=> h' = 30m

chọn D

Khách vãng lai đã xóa
thành ngụy nguyễn
Xem chi tiết