Tính giá trị của các biểu thức sau: √(3 - √5)² + √5 ;√3 - √(1+√3)² ; √(√3 - 1)² - √3
tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm
a) x2+5x
b) 3(2x+3) (3x-5)
bài 2. tìm các giá trị của x để biểu thức sau nhận giá trị dương
a)2y2-4y
b) 5(3y+1) (4y-3)
Bài 1:
a: \(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)
Để biểu thức này âm thì \(x\left(x+5\right)< 0\)
hay -5<x<0
b: \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)
Bài 2:
a: \(2y^2-4y>0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>2\\y< 0\end{matrix}\right.\)
b: \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>\dfrac{3}{4}\\y< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Tính giá trị của các biểu thức sau: 3x2 – 2x – 5 tại x = 1; x = -1; x = 5/3
*Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.
*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.
*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:
Tính giá trị của các biểu thức sau: 3x2 – xy tại x = -3; y = -5
Thay x = -3 và y = -5 vào biểu thức, ta có:
3.(-3)2 – (-3)(-5) = 3.9 – 15 = 12
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – xy tại x = -3; y = -5 là 12.
Tính giá trị của các biểu thức sau: 5 – xy3 tại x = 1; y = -3
Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:
5 – 1.(-3)3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32
Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy3 tại x = 1; y = -3 là 32.
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính ....... trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = ...... = ......
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là ......
(58 – 23) : 5 = ........ = ......
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là ........
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39
= 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117
(58 – 23) : 5 = 35 : 5
= 7
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7
Chúc lm bài tốt
Tính giá trị của các biểu thức sau: 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5
Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:
3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3
Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.
Tính giá trị của các biểu thức sau: √2.√18 ; √5.√20
`\sqrt{2}.\sqrt{18}=\sqrt{2.18}=\sqrt{36}=6`
`\sqrt{5}.\sqrt{20}=\sqrt{5.20}=\sqrt{100}=10`
\(\sqrt{2}.\sqrt{18}=\sqrt{2}.3\sqrt{2}=2.3=6\)
\(\sqrt{5}.\sqrt{20}=\sqrt{5}.2\sqrt{5}=5.2=10\)
a) Tính giá trị của các biểu thức sau:
(2 x 6) x 4
2 x (6 x 4)
(8 x 5) x 2
8 x (5 x 2)
b) Nhận xét về giá trị của các biểu thức trong từng cột ở câu a.
c) Lấy ví dụ tương tự như các biểu thức ở câu a.
`a, (2 \times 6) \times 4`
`= 12 \times 4=48`
`2 \times (6 \times 4)`
`= 2 \times 24 = 48`
` (8 \times 5) \times 2`
`= 40 \times 2=80`
` 8 \times (5 \times 2)`
` 8 \times 10 = 80`
`b,` Giá trị của `2` biểu thức `(2 \times 6) \times 4, 2 \times (6 \times 4)` bằng nhau `(=48)`
`-` Giá trị của `2` biểu thức `(8 \times 5) \times 2, 8 \times (5 \times 2)` bằng nhau `(=80)`
`c,`
` 25 \times (2 \times 2) =25 \times 4 = 100`
` (25 \times 2) \times 2= 50 \times 2 = 100 `
Tính giá trị của các biểu thức sau: x5 – 5 tại x = -1
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(-1)5 – 5 = -6
Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.