Nếu ăn thịt sống, chúng ta có thể mắc loại kí sinh trùng nào?
Hãy cho biết:
Các bệnh có thể mắc khi thức ăn các loại thức ăn tái,sống, không đảm bảo về sinh như rau sống,gỏi cá,thịt chua,tiết canh.
Tác nhân gây bệnh đó thuộc nhóm sinh vật nào( lớp/ngành giới
Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi.
II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối.
III. Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn.
IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).
þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Trường hợp |
Được sống chung |
Không được sống chung |
||
Loài A |
Loài B |
Loài A |
Loài B |
|
(1) |
- |
- |
0 |
0 |
(2) |
+ |
+ |
- |
- |
(3) |
+ |
0 |
- |
0 |
(4) |
- |
+ |
0 |
- |
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở trường hợp (1), nếu A là một loài động vật ăn thịt thì B sẽ là loài thuộc nhóm con mồi.
II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài mối thì B có thể là loài trùng roi sống trong ruột mối.
III. Ở trường hợp (3), nếu A là một loài cá lớn thì B có thể sẽ là loài cá ép sống bám trên cá lớn.
IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).
þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động vật nguyên sinh là các động vật đa bào, sống tự do như trùng sốt rét, trùng roi, sống kí sinh như trùng kiết lị. Chúng đều gây hại cho vật chủ
B. Giun đũa là động vật đa bào, có ống tiêu hóa phân hóa, sống kí sinh gây hại cho vật chủ (nhất là trẻ em) như gây đau bụng, tắc ruột và tắc ống mật
C. Giun dẹp là động vật đơn bào, có loài sống tự do (sán lông) và cũng có loài sống kí sinh (sán bã trầu, sán dây, ….). Chúng đều gây hại cho vật chủ
D. Ruột khoang là các động vật đa bào, chúng thích nghi với lối sống bơi lội tự do trong môi trường nước. Có nhiều ở biển nhiệt đới và biển nước ta
MN GIÚP MIK VỚI Ạ!
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt?
(1) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(2) Mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
(4) Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn vật chủ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1.Lối sống chính của nấm là?
A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh D. Hội sinh.
2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?
A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.
B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người.
C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.
D. Nấm đa bào thường không phân nhánh.
3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin.6.
B. Môi trường sống nơi ẩm ướt.
C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào và đa bào.
D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm.
4.Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B.Thường sống quanh các gốc cây.
C. Sinh sản bằng cách phân đôi. D. Sinh sản bằng cách nảy chồi.
5.Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng.
A. Nấm linh chi. B. Nấm rơm.
C. Nấm hương D. Nấm mộc nhĩ
6.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm túi?
A. Là loại nấm thể quả dạng hình túi.
B. Là loại nấm thể quả có mũ.
C. Có các sợi phân nhánh, màu nâu.
D. Đại diện: nấm rơm, nấm sò….
1.Lối sống chính của nấm là?
A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh D. Hội sinh.
2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?
A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.
B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người.
C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.
D. Nấm đa bào thường không phân nhánh.
3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?
A. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin.6.
B. Môi trường sống nơi ẩm ướt.
C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào và đa bào.
D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm.
4.Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B.Thường sống quanh các gốc cây.
C. Sinh sản bằng cách phân đôi. D. Sinh sản bằng cách nảy chồi.
5.Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng.
A. Nấm linh chi. B. Nấm rơm.
C. Nấm hương D. Nấm mộc nhĩ
6.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm túi?
A. Là loại nấm thể quả dạng hình túi.
B. Là loại nấm thể quả có mũ.
C. Có các sợi phân nhánh, màu nâu.
D. Đại diện: nấm rơm, nấm sò….
câu 1/b
câu 2/b
câu 3/d
câu 4/a
câu 5/a
câu 6/a