Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hải Đăng Phạm
Giúp EMMMMNhiệm vụ: Đọc bài viết tham khảo Nỗi đau của Ken-ga và trách nhiệm của con người với môi trường  (SGK T104,105) và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:TTCâu hỏiNội dung trả lời1Bài viết giới thiệu tên cuốn sách, tác giả ở đâu? Giới thiệu trực tiếp hay gián tiếp ? 2Hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra là gì? Em có suy nghĩ gì về hiện tượng đó? 3Tìm và nhận xét về những lí lẽ, dẫn chứng mà bài viết sử dụng để làm rõ hiện tượng? 4Phần liên hệ thực tế đời sống đặt ở vị trí nào ? Liên hệ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
21 tháng 9 2023 lúc 20:10

a. Ngôi kể trong bài văn: Ngôi thứ nhất ( nhân vật xưng "tôi")

b. Tên các sự việc xảy ra trong câu chuyện:

- Bé Bông bị chuột cắn chân và mèo Mun được gửi tới nhà để đuổi chuột 

- Nhờ có mèo Mun mà nhà đã không còn bị chuột quấy rối

- Mèo Mun đi mà không trở lại 

- Cả nhà không ai quên được mèo Mun

c. Phần giới thiệu "Hồi ấy khi tôi vào lớp... cắn chân các con thì nguy hiểm quá!"

d. Phần tập trung vào các sự vật trong câu chuyện "Bỗng một buổi chiều...cũng rất yêu mèo"

Đó là sự việc Mun đi mất mà không bao giờ trở về nhà.

e. Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết: "khóc","nỗi buồn", "yêu quý", "người bạn nhỏ"

_ Thái
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 2 2022 lúc 20:37

Văn bản ???

ngô lê vũ
10 tháng 2 2022 lúc 20:38

VĂN BẢN ĐÂU

_ Thái
10 tháng 2 2022 lúc 20:39

ai bt;-;

 

hải nguyên
Xem chi tiết
Hà Anh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng 	Hiệp
13 tháng 12 2021 lúc 16:40

Câu 1 : Những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ:

- Thế thơ: Các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp - một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.

- Vần: Tiếng cuối của dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của dòng tám (tin - nghìn); tiếng cuối của dòng tám lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo (qua - ra).

- Thanh điệu: Trong dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ sáu và thứ tám là thanh bằng (tin, nghìn, qua, ra, Sa, gần) còn tiếng thứ tự là thanh trắc (sững, của, mũi, đảo). Trong dòng tám, mặc dù tiếng thứ sáu và tám đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền (nghìn) thì tiếng thứ tám là thanh ngang (qua) và ngược lại, tiếng thứ sáu là thanh ngang (Sa) thì tiếng thứ tám lại là thanh huyền (gần).

- Nhịp: Trong bốn dòng thơ thì có đến ba dòng ngắt theo nhịp chân.

 Câu 2 : Bài thơ viết về quần đảo Trường Sa của Tổ quốc. Những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả địa danh này: quần đảo cuối trời xanh, trăm hạt thóc vãi thành đảo con, sóng bào mãi vẫn không mòn,...

 Câu 3 : Nhà thơ khẳng định “Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" vì về mặt địa lí thì Trường Sa rất xa xôi và nhà thơ cũng chưa trực tiếp ra thăm Trường Sa lần nào nhưng quần đảo này luôn ở trong trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào 

 Câu 4 : Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc, đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa. Đọc bài thơ, em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ biển đảo quê hương.

 Câu 5 : Từ mũi trong mũi tàu chỉ phần trước, nhô ra của tàu thuyền còn mũi trong mũi dọc dừa chỉ một bộ phận nhỏ ra trên khuôn mặt, dùng để hô hấp của con người. Có thể thấy có hai nghĩa này liên quan với nhau nên đây là từ đa nghĩa.

 Câu 6 : Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hột thóc vãi thành đảo con, tác giả đã sử dụng biện pháp tụ từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc. Việc so sánh mỗi đảo nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi của Tổ quốc trở nên rất gần gũi, thân thương.

 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2017 lúc 16:06

Từ bảng mã di truyền

Có hai côđon mã hoá lizin.

 - Các côđon trên mARN: AAA, AAG.

- Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX.

Đặng Phương Linh
Xem chi tiết
Bảo An
8 tháng 12 2021 lúc 12:49

Châu Phi là châu lục nóng vì:

Phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam:

 Châu Phi là lục địa khô vì:

+ Là 1 lục địa hình khối, kích thước lớn

+ Bờ biển ít bị chia cắt, nên ảnh hưởng của biển ít vào sâu trong đất liền

+ Chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến

+ Ven biển châu Phi có các dòng biển lạnh chảy qua

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 1 2019 lúc 2:04

Bài viết cung cấp cho người đọc:

    + Lịch sử hình thành của hồ Hoàn Kiếm (ban đầu là một nhánh sông Hồng)

    + Hồ với nhiều tên gọi khác nhau trải qua chiều dài lịch sử.

    + Lịch sử và kiến trúc của đền Ngọc Sơn

    + Bên cạnh đó là những danh lam thắng cảnh như Đài Nghiên, Tháp Rùa, Tháp Bút.

Alayna
Xem chi tiết