Từ bảng mã di truyền
Có hai côđon mã hoá lizin.
- Các côđon trên mARN: AAA, AAG.
- Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX.
Từ bảng mã di truyền
Có hai côđon mã hoá lizin.
- Các côđon trên mARN: AAA, AAG.
- Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX.
Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau: Khi côđon AAG trên mARN được dịch mã thì axit amin nào được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit?
Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau:
Các côđon nào trong mARN mã hoá glixin?
. Biết trình tự mã di truyền trên đoạn mARN (côđon), áp dụng nguyên tắc bổ sung xác định được mã di truyền của đoạn gen(trilep) và ngược lại.
Một đoạn pôlipeptit gồm các amin sau:…Val-Trp-Lys-Pro…
Biết rằng các axit amin được mã hoá bởi các bộ ba sau:
Val: GUU; Trp: UGG; Lys: AAG; Pro: XXA.
Bao nhiêu côđon mã hoá cho đoạn pôlipeptit đó?
Trong quá trình dịch mã, anti côđon nào sau đây khớp bổ sung với côđon 5’AUG3’?
A. 3’UAX5’
B. 3’AUG5’
C. 5’UAX3’
D. 5’AUG3’
Côđon nào sau đây trên mARN không có anticôđon (bộ ba đối mã) tương ứng trên tARN ?
A. 3’UGA3’
B. 3’AAU5’
C. 5’AUG3’
D. 5’AUU3’
Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau đây về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi b gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.
II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.
III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.
IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Thứ tự đúng của quá trình tạo phức hệ tiến hành dịch mã gồm các bước:
I. Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN bổ sung chính xác với côđon mở đầu trên mARN.
II. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
III. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh.
A. II→I→III
B. I→II→III
C. III→II→I
D. II → III →I
Thứ tự đúng của quá trình tạo phức hệ tiến hành dịch mã gồm các bước:
I. Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met-tARN bổ sung chính xác với côđon mở đầu trên mARN.
II. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
III. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh.
A. II à I à III.
B. I à II à III.
C. II à III à I.
D. III à II à I.