Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau: Khi côđon AAG trên mARN được dịch mã thì axit amin nào được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit?
Cho các loại acid nuclêic và các quá trình truyền đạt thông tin di truyền:
1. ADN mạch kép.
2. mARN ở nhân sơ và nhân chuẩn.
3. tARN.
4. rARN.
5. Quá trình tự sao ở sinh vật nhân chuẩn.
6. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ.
7. Quá trình dịch mã.
8. Quá trình sao chép ngược ở virut.
Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit được thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc và cơ chế di truyền?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các nhận định sau:
I. Mạch gốc là mạch mang thông tin di truyền
II. Nguyên tắc bổ sung không thể hiện trong quá trình dịch mã
III. Sự điều hòa hoạt động của gen chỉ xảy ra ở cấp độ phiên mã
IV. Quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực xảy ra đồng thời
Có bao nhiêu nhận định đúng trong số các nhận định trên?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các nhận định sau:
I. Mạch gốc là mạch mang thông tin di truyền
II. Nguyên tắc bổ sung không thể hiện trong quá trình dịch mã
III. Sự điều hòa hoạt động của gen chỉ xảy ra ở cấp độ phiên mã
IV. Quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực xảy ra đồng thời
Có bao nhiêu nhận định đúng trong số các nhận định trên?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen.
(2) Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(3) Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
(4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(5) Trong quá trình dịch mã, mARN thường chỉ gắn với một ribôxôm để tạo một chuỗi polipeptit.
(6) Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều .
Số phát biểu đúng về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không xảy ra đột biến là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào diễn ra trong cơ thể người bình thường, cho các phát biểu sau đây:
I. Các gen nằm trên NST số 1 của người luôn có số lần tự sao giống với số lần tự sao của các gen trên NST số 2.
II. Các gen nằm trên NST số 1 của người luôn có số lần phiên mã giống với số lần phiên mã của các gen trên NST số 2.
III. Quá trình tự sao và phiên mã diễn ra trong tế bào người đều tuân theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
IV. Các gen trên các NST khác nhau đều có khả năng biểu hiện thành kiểu hình với xác suất như nhau ở mỗi giai đoạn của quá trình phát triển cá thể.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch
2. mARN
3. tARN
4. ADN có cấu trúc hai mạch
5. Protein
6. Phiên mã
7. Dịch mã
8. Nhân đôi ADN
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là:
A. 3, 4, 6, 7, 8
B. 1, 2, 3, 4, 6
C. 4, 5, 6, 7, 8
D. 2, 3, 6, 7, 8
Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau:
Có bao nhiêu côđon mã hoá lizin? Đối với mỗi côđon hãy viết bộ ba đối mã bổ sung.
Khi nói đến phiên mã và dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom.
II. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN.
III. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ → 5’. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
IV. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1