Những câu hỏi liên quan
lalisa manoban
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 8 2020 lúc 11:44

Đẳng thức \(\left(x-y\right)\left[2019\left(x+y\right)+1\right]=y^2\)

d là ƯCLN (x-y);[(x+y)2019+1)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y⋮d\\\left(x+y\right)2019+1⋮d\end{cases}\Rightarrow y^2⋮d^2\Leftrightarrow y⋮d}\)

=> 2019(y+x) chia hết cho d => 2y.2019+1 chia hết cho d

=> d=1

=> (x-y);2019(x+y)+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau mà tích là 2 số chính phương => x-y là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
25 tháng 4 2021 lúc 21:48

Đặt x - y = t

\(x=y+t\)

\(x^2=\left(y+t\right)^2=\left(y+t\right)\left(y+t\right)=y^2+2yt+t^2\)

Thay vào ta có :

\(y+t+2019 \left(y^2+2yt+t^2\right)=2020y^2+y\)

\(t+4038yt+2019t^2=y^2\)

\(t+2019.2020t^2=\left(y-2019t\right)^2\)

\(t\left(1+2019.2020t\right)=\left(y-2019t\right)^2\)

\(\Rightarrow\)t là số chính phương do t và 1 + 2019.2020t là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đại Số Và Giải Tích
Xem chi tiết
thảo13032007
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2021 lúc 14:41

\(\Leftrightarrow2x^2-x+1=xy+2y\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+1=y\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{2x^2-x+1}{x+2}=2x-5+\dfrac{11}{x+2}\)

Do y nguyên \(\Rightarrow\dfrac{11}{x+2}\) nguyên \(\Rightarrow x+2=Ư\left(11\right)\)

Mà x nguyên dương \(\Rightarrow x+2\ge3\Rightarrow x+2=11\Rightarrow x=9\)

\(\Rightarrow y=14\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(9;14\right)\)

Bình luận (0)
Người hỏi - đáp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 2 2022 lúc 20:25

\(\Leftrightarrow y\left(x-2\right)+\left(x-2\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y+1\right)=1\)

TH1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=0\end{matrix}\right.\)

TH2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+1=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy (x;y) = (3;0); ( 1;-2)

Bình luận (0)
Lê Minh Châu
Xem chi tiết
Phạm Quốc Học
Xem chi tiết
Thái Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
30 tháng 8 2021 lúc 14:26

\(x\left(y+1\right)=2y+3\)

\(\Rightarrow x=\frac{2y+3}{y+1}\left(y\ne-1\right)\) 

\(\Rightarrow x=\frac{2\left(y+1\right)+1}{y+1}=2+\frac{1}{y+1}\)

Để x nguyên thì y+1 phải là ước của 1

\(\Rightarrow y+1=\left\{-1;1\right\}\Rightarrow y=\left\{-2;0\right\}\)thay thế vào biểu thức tính x

\(\Rightarrow x=\left\{1;3\right\}\)

Ta có các cặp \(\left(x,y\right)=\left(1;-2\right);\left(x,y\right)=\left(3;0\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thới Nguyễn Phiên
Xem chi tiết