Đặc điểm đặc chưng đê phân biệt: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Phân biệt bộ ăn thịt,gặm nhấm,ăn sâu bọ ở đặc điểm nào
*Bộ ăn sâu bọ:
-Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang
-Môi trường sống: trên mặt đất hoặc đào hang trong đất
-Đời sống: đơn độc
-Mõm kéo dài thành vòi, cách bắt mồi: tìm mồi
*Bộ ăn thịt:
-môi trường sống: trên mặt đất hoặc trên các cành cây
-đời sống: đơn độc hoặc theo đàn
-Cách bắt mồi: rình mồi, vồ mồi , đuổi bắt mồi(vì có móng vuốt sắt nhọn và đêm thịt dày)
*Bộ gặm nhấm
-Răng luôn mọc dài nên phải gặm nhấm để mài mòn răng
-Bộ Răng
*Bộ ăn sâu bọ:
-Răng nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn
*Bộ gặm nhắm
-Thiếu răng nanh, răng cửa sắt, có răng hàm và khoảng trống hàm
*Bộ ăn thịt
-Răng cửa ngắn, sắt, răng nanh dài nhọn,răng hàm có nhiều mấu sắt dẹp
-Có răng nhưng không có răng nanh
-Mình có lông mao dày
_ Đẻ con , chăm sóc con ( có tuyến sữa).
Trình bày đặc điểm đặc trưng của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Đặc điểm của bộ ăn thịt Bộ ăn thịt: +Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn. ... - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Đặc điểm của bộ gặm nhấm: Đặc điểm của bộ gặm nhấm: - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.
Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi
Câu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt
Bảng đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt
Bộ thú | Loài động vật | Môi trường sống | Đời sống | Cấu tạo răng | Cách bắt mồi | Chế độ ăn |
Ăn sâu bọ | Chuột chù | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật |
Chuột chũi | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật | |
Gặm nhấm | Chuột đồng | Đào hang trong đất | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn tạp |
Sóc | Trên cây | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn thực vật | |
Ăn thịt | Báo | Trên mặt đất và trên cây | Đơn độc | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Rình mồi và vồ mồi | Ăn động vật |
Sói | Trên mặt đất | Đàn | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Đuổi mồi, bắt mồi | Ăn động vật |
Chúc bạn đạt được điểm thi cao nha
nêu đặc điểm bộ nah của bộ ăn sâu bọ , gặm nhấm , ăn thịt\
I. Bộ ăn sâu bọ
Mõm dài, răng cửa nhọn sắc
Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để đào hang.
II. Bộ gặm nhấm:
Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng nanh.
Đại diện: Chuột đồng, sóc, thỏ.
III. Bộ ăn thịt.
Bộ răng;
Răng cửa nhỏ sắc.Răng nanh dài nhọn.Răng hàm có mấu dẹt sắc.Chân:
Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.
III. Ăn thịt
-Đào hang trong đất
- Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
- ăn tạp
- Chi to, khoẻ, các ngón có vuốt sắc nhọn, dưới có nệm thịt dày.
cho mk xin loi, ban chi lay 3 ys dau thui nhe con lai y cuoi mk lam nham cho khac
Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm bộ ăn sâu bọ và bọn thịt là
A. Đời sống
B. Tập tính
C. Bộ răng
D. Cấu tạo chân
1).Nêu đặc điểm đặc trưng để phân biệt bộ ăn thịt , bộ thú ăn sâu bọ và bộ gặm nhấm ?
2)Hãy chứng minh xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống
1.
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2.
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
tìm hiểu đặc điểm bộ dơi,cá voi,sâu bọ ,gặm nhấm ,ăn thịt
*Bộ dơi:
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
*Bộ cá voi:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dà
*Bộ ăn sâu bọ:Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.Đại diện :Chuột chù, chuột chũi.
*Bộ gặm nhấm:
Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
Đợi diện : Chuột đồng, sóc, nhím.
- Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
- Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
- Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
- Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Bạn tham khảo:
*Bộ dơi:
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
*Bộ cá voi:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dà
*Bộ ăn sâu bọ:Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.Đại diện :Chuột chù, chuột chũi.
*Bộ gặm nhấm:
Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
Đại diện : Chuột đồng, sóc, nhím.
* Bộ ăn thịt :Đặc điểm:- Bộ thú ăn thịt có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.- Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.- Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu
Dựa vào bộ răng, hãy phân biệt bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt
Phân biệt ba bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt :
+ Bộ thú ăn sâu bọ : các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
+ Bộ thú gặm nhấm : răng cửa lớn có khoảng trống, hàm thích nghi với chế độ gặm nhấm.
+ Bộ thú ăn thịt : răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc thích nghi với chế độ ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
-Bộ ăn sâu bọ: .Răng cửa, nanh, hàm nhọn
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thích nghi với chế độ gặm nhấm