Những câu hỏi liên quan
nguyen minh thường
Xem chi tiết
Smile
2 tháng 4 2021 lúc 13:04

ần tuyên truyền, thúc đẩy người dân nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ sạch nguồn nước bằng các cách đơn giản như không xả rác nơi công cộng, không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không sử dụng chất thải tươi làm phân bón. Hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất, để bảo vệ nguồn nước sạch vì nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người

- Không sử dụng nước sạch một cách phí lãng phí. Khi đang đánh răng hay rửa chén thì không nên xả nước liên tục gây lãng phí mà cần phải hứng nước ra ly để súc miệng, hứng ra thau, chậu để giặt đồ.

Cần thiết nên kiểm tra và bảo dưỡng cải tạo lại những đường ống dẫn nước hay những bể chứa nước, nhằm chống sự thất thoát của nước. Đối với việc tưới cây, rửa xe, quét sân,… thì nên sử dụng nguồn nước mưa thì sẽ tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch

-  Đối với việc xử lý chất thải của người và động vật, cần phải có những kế hoạch thu gom với hố ủ vệ sinh hợp lý, tránh trường hợp xả tràn lan ra ngoài gây ô uế và mất vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường

- Đối với việc xử lý chất thải sinh hoạt

Đối với rác hữu cơ ở mỗi gia đình, khu tập thể hoặc nơi công cộng cần phải có những phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp xử lý hợp vệ sinh để bảo vệ nguồn nước sạch, tránh gây ô nhiễm.

Ro Kieu
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 21:43

Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:

Hệ sinh thái rừng ngập mặn:

- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.
- Đặc điểm: Rừng ngập mặn có cây cối phải chịu sự biến đổi môi trường do nước biển thay đổi mặn độ và mực nước theo mùa. Các loài cây và động vật trong hệ sinh thái này thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi liên tục.

Hệ sinh thái đồi núi:

- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Đặc điểm: Đồi núi thường có độ cao và địa hình đa dạng, với nhiều loài cây cối và động vật sống trong môi trường núi rừng.
- Đặc điểm địa hình cao đồi và sườn núi khá dốc.
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 21:44

Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:

- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.

- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.

- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.

- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.

- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.

- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.

quyền
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
18 tháng 5 2016 lúc 16:16

1/ -Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì:

     + Biển là nơi cung cấp nhiều loài hải sản làm thức ăn giàu đạm cho con người.

     + Hiện nay, do mức độ khai thác, đánh bắt quá mức làm cho nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.

 - Biện pháp bảo vệ:

     + Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải và hợp lí.  

     + Bảo vệ, nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển

Bùi Trân Châu
18 tháng 5 2016 lúc 16:20

2/ - Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Giữa các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối sinh con cái.

 - Các cá thể trong quần thể có quan hệ hỗ trợ nhau khi gặp điều kiện sống thuận lợi như nguồn thức ăn phong phú, nơi ở rộng rãi

- Ý nghĩa: Làm tăng khả năng chống chọi của sinh vật với các điều kiện bất lợi của môi trường và giúp cá thể tìm mồi hiệu quả hơn

- Các cá thể trong quần thể có quan hệ cạnh tranh nhau khi gặp điều kiện sống bất lợi như nguồn thức ăn khan hiếm, nơi ở chật chội, mật độ cao, ..., dẫn tới một số cá thể phải tách khỏi nhóm.

- Ý nghĩa: Làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể và hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng, hạn chế sự gia tăng số lượng vượt quá mức hợp lí

Nguyen Thi Mai
18 tháng 5 2016 lúc 16:16

1/

-     Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì:

Các loài động vật trong hệ sinh thái biển rất phong phú, là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con hgười. Tuy nhiên, tài nguyên sinh vật biển không phải là vô tận. Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nén nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.

-     Biện pháp bảo vệ:

Có nhiều biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển. Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiêm, đồng thời chòng ô nhiễm môi trường biển,...

Minh Lệ
Xem chi tiết

Cái này tham khảo!

- Hệ sinh thái của Việt Nam có đặc trưng của những khu sinh học là: khu sinh học rừng nhiệt đới, khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn.

- Các biện pháp bảo vệ các khu sinh học: Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ các khu sinh học; sử dụng hợp lí các hệ sinh thái phục vụ phát triển bền vững; phòng chống ô nhiễm hệ sinh thái ở các khu sinh học; tăng cường bảo vệ các nguồn tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở các khu sinh học,…

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2019 lúc 4:45

Đáp án: d.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2017 lúc 10:28

- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì hệ sinh thái có vai trò rất quan trọng, là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật.

      + Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.

      + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu cho con người.

      + Hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:

  * Bảo vệ hệ sinh thái rừng:

      + Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.

      + Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…

      + Trồng rừng.

      + Phòng cháy rừng.

      + Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.

      + Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

      + Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.

 * Bảo vệ hệ sinh thái biển:

      + Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.

  * Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:

      + Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.

tuyệt vời hoc24
Xem chi tiết
ncjocsnoev
1 tháng 7 2016 lúc 13:22

Câu 1:

Mộl hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có những điếm giống và khác nhau:

- Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có những đặc điếm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh.

Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

-  Tuy nhiên hệ sinh thái nhân tạo cũng có nhiều đặc điểm khác với hệ sinh thái tự nhiên, ví dụ như: hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh.

Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao....

Câu 2:

A. Hệ sinh thái biển.

B. Hệ sinh thái thành phố.

C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.

D. Hệ sinh thái nông nghiệp.

♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
1 tháng 7 2016 lúc 13:22

bài 1:Mộl hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có những điếm giống và khác nhau:

- Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có những đặc điếm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh.

Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

-  Tuy nhiên hệ sinh thái nhân tạo cũng có nhiều đặc điểm khác với hệ sinh thái tự nhiên, ví dụ như: hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh.

Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao....

bài 2:Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế?

A. Hệ sinh thái biển.

B. Hệ sinh thái thành phố.

C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.

D. Hệ sinh thái nông nghiệp.

Trả lời: c


 

Dương Hoàng Minh
Xem chi tiết
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
30 tháng 6 2016 lúc 9:01

Câu 1:

Mộl hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo có những điếm giống và khác nhau:

- Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có những đặc điếm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh.

Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

-  Tuy nhiên hệ sinh thái nhân tạo cũng có nhiều đặc điểm khác với hệ sinh thái tự nhiên, ví dụ như: hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh.

Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao....

Câu 2:

A. Hệ sinh thái biển.

B. Hệ sinh thái thành phố.

C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.

D. Hệ sinh thái nông nghiệp.

chọn c

 

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Lê Bảo Trâm
12 tháng 3 2023 lúc 21:25

* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:

+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia...

+ Trồng rừng.

+ Phòng cháy rừng.

+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.

+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.

+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.

* Bảo vệ hệ sinh thái biển:

Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.

Cần có luật bảo vệ môi trường để: + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.