Những câu hỏi liên quan
Vy Vy
Xem chi tiết
uzumaki naruto
14 tháng 7 2017 lúc 14:38

 n + 5 ) chia hết cho n ( n khác 0)

( 7n + 8) chia hết cho n ( n khác 0)

35 - 12n chia hết cho n ( n<3 và n khác 0)

Bình luận (0)

a)\(\left(n+5\right)⋮n\)

\(\Rightarrow n+5=1;-1;5;-5\)

\(\Rightarrow n=-4;-6;0;-10\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
16 tháng 3 2020 lúc 14:49

n+5 chia hết cho n 

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

Vậy......

Có 35-12n chia hết cho n

Với n<3

=>n thuộc {1;2}

Với n=1 (thỏa mãn 35-12n chia hết cho n)

Với n=2 (loại vì 35 lẻ ; 12n chẵn mà lẻ - chẵn = lẻ ; lẻ ko chia hết cho 2 nên n khác 2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Tuyết Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2019 lúc 8:48

n + 5 ⋮ n

=> 5 ⋮ n

=> n thuoc U(5) = {-1; 1; -5; 5}

7n + 8 ⋮ n 

=> 8 ⋮ n 

=> n thuoc U(8) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -8; 8}

16 - 3n ⋮ n + 4

=> 28 - 3n - 12 ⋮ n + 4

=> 28 - 3(n + 4) ⋮ n + 4

=> 28 ⋮ n + 4

=> n + 4 thuoc U(28) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -7; 7; -14; 14; -28; 28}

=> n thuoc {-5; -3; -6; -2; -8; 0; -11; 3; -18; 10; -32; 24}

n + 13 ⋮ n - 5

=> n - 5 + 18 ⋮ n - 5

=> 18 ⋮ n - 5

=> n - 5 thuoc U(18) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6; -9; 9; -18; 18}

Bình luận (0)

\(n+5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)( do \(n\inℕ\))

Bình luận (0)

\(7n+8⋮n\)

có \(7n⋮n\forall n\)\(\Rightarrow\)để \(7n+8⋮n\)cần \(n\inƯ\left(8\right)\)mà \(n\inℕ\Rightarrow n=\left\{1;2;4;8\right\}\)

Bình luận (0)
Chu Gia Linh
Xem chi tiết
lionel messi
Xem chi tiết

g 7n chia het n-3

<=> 7n -21+21 chia het n-3

<=> 7(n-3) +21 chia het n-3

<=> 21 chia het n-3 (vi 7.(n-3) chia het cho n-3)

=> n-3 thuoc uoc cua 21

U(21) ={1;3;7;21}

=>n-3 thuoc{1;3;7;21}

n thuoc {4;6;10;24}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 15:17

\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tâm
23 tháng 11 2021 lúc 20:09

a,( 1;5 )

b, ( 1; 2; 4)

c (1;3 )

Bình luận (0)
YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
minhduc
9 tháng 10 2017 lúc 5:37

\(a,\)Để \(n+3⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)

=> n là ước của 3 .

Mà n lại số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\) 

\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Bình luận (0)
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Yumiko
5 tháng 1 2016 lúc 19:46

dễ mà ko làm đc ngu

Bình luận (0)
De Thuong
5 tháng 1 2016 lúc 19:47

ban noi de thi ban lam di

Bình luận (0)
Cao Mai Phuong
5 tháng 1 2016 lúc 19:53

a) n=2 vì 7+2=9 chia hết cho 3

b) n=1 vì 1-1=0 chia hết cho 9

 

Bình luận (0)
Ngô Bá Ngọc
Xem chi tiết
ST
8 tháng 1 2018 lúc 5:56

n+3 chia hết cho 3

Vì 3 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3

=> n thuộc B(3)

=> n = 3k (k thuộc N)

Vậy n có dạng 3k 

7n+8 chia hết cho n

Vì 7n chia hết cho n nên 8 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(8)={1;2;4;8}

câu tiếp tt

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
21 tháng 8 2017 lúc 16:41

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
21 tháng 8 2017 lúc 17:48

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

Bình luận (0)
shunnokeshi
15 tháng 10 2017 lúc 16:42

các bạn đều sai rồi dáp số là 6;7;8;11;14;23

Bình luận (0)