Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Lệ Quyên
Xem chi tiết
Vương Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Trương Mỹ Anh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
25 tháng 11 2016 lúc 9:59

Vì số đó chia cho 2; 3; 4; 5; 6 dư 1; 2; 3; 4;5 nên nếu lấy số đó cộng thêm 1 thì được số mới chia hết cho cả 2; 3; 4; 5; 6. Và số mới đó chia cho 7 dư 1.

Số chia hết cho đồng thời 2 và 3 thì chia hết cho 6; số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2. Vậy chỉ cần số mới chia hết cho 3; 4; 5 là nó chia hết cho cả 2; 3; 4; 5; 6. Số chia hết cho 3; 4; 5 là các số 60; 120; 180; . . .

Trong các số đó, số chia cho 7 dư 1 là 120. Vậy số chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và chia cho 7 dư 1 là 120.

Suy ra số cần tìm là 120 - 1 = 119.

Gấu Ơi Em Ở Đâu
25 tháng 11 2016 lúc 9:58

a=12

b=15 nha bạn

k cho mik nha.thanks

le ngoc khanh thy
Xem chi tiết
Lê Đức Kiên
Xem chi tiết
Đinh Nguyên Khánh
14 tháng 8 2015 lúc 13:13

bài 1: vô số (ko biết có đúng ko)

bài 2 : + số lượng số hạng = (n - 1)/2 + 1 = (n + 1)/2

          + B = [(n + 1)(n + 1)/2] / 2 = (n + 1)^2 là 1 số chính phương (n là 1 số tự nhiên)

Tôi là ai
Xem chi tiết
Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
nguyễn phan minh anh
15 tháng 7 2019 lúc 17:02

1. gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a-1, a, a+1

mà tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu => a(a+1)-2=a(a-1)

=> a^2+a-2=a^2-a

=>a^2 + a -2 - a^2 +a =0

=> 2a - 2 = 0

=> 2(a-1)=0

=> a-1 = 0

=> a=1

=> a-1 = 1-1 = 0

     a+1 = 1+1=2

vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó là 0,1,2

Xem chi tiết
Rinu
20 tháng 8 2019 lúc 9:48

Bài 1:

Ta có ab=ƯCLN (a,b). BCNN (a,b)

=>ƯCLN (a,b)=ab:BCNN (a,b)

=>ƯCLN (a,b)=2940:210=14

Ta có: a=14. a' và b=14.b'

Ta có: a.b=2940

Thay số vào, ta có: a.b=14.a'.14.b'=(14.14).a'.b'=2940

=>a'.b'=2940:(14.14)=15 và ƯCLN (a',b')=1

Ta có:

a'13515
b'15531

=>

a144270210
b210704214

Vậy các cặp số a,b cần tìm là:14 và 210;42 và 70;70 và 42;210 và 14.

2 bài còn lại làm tương tự !

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Đức Việt
28 tháng 3 2021 lúc 9:36

Ta có: 1+2+3+...+bc=abc (0 < a ≤9 và 0≤b,c ≤9)

<=> ab ( \(ab\) +1)2 = abc

<=> bc ( bc+1)=2. abc

<=> bc.bc+bc=2(100a+bc)

<=> bc.bc+bc=200a+2bc

<=> bc(bc-1)=200a

Nhận xét: Vế phải là 200a => Số tận cùng là 0.

Vậy vế trái bc.(bc-1) cũng phải có tận cùng là 0 và phải chia hết cho 100.

Có các trường hợp: c = 0, c = 1, c = 5 và c = 6.

Xét từng trường hợp, có: +/ TH1: Với c=0 => b0(b0-1)=200a

<=> 10b(10b-1)=200a <=> b(10b-1)=20a. Không có giá trị của b thỏa mãn để: b(10b-1)⋮10 => Loại

+Trường hợp 2: Với c=1 => b1(b1-1)=200a

<=> (10b+1).10b=200a <=> b(10b+1)=20a. Không có giá trị của b thỏa mãn để: b(10b+1)⋮10 => Loại

+/ Trường hợp 3: Với c=5 => b5(b5-1)=200a <=> b4.b5=200a

Nhận thấy: b4 và b5 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Để tích của chúng có 2 chữ số tận cùng là 0.

Ta chọn được duy nhất b=2 (Do 24.25=600) => 24.25=200a => a=3 (nhận)

+/ Trường hợp4: Với c=6 => b6.b5=200a

Nhận thấy: b5 và b6 là 2 số tự nhiên liên tiếp. Để tích của chúng có 2 chữ số tận cùng là 0.

Ta chọn được duy nhất b=7 (Do 75.76=5700) <=> 75.76=200a => a=28,5 (Loại)

Vậy cặp số duy nhất thỏa mãn là: a=3, b=2, c=5 Vậy \(\overline{abc}\) = 325.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Ngọc
28 tháng 3 2021 lúc 15:03

TTTTTTTTTTTTTTHHHHHHHHHHHHHAAAAAAAAAAAAAANNNNNNNNKKKKKKKKKKKKKKSSSSSSSSSSSSSSS HỒ ĐỨC VIỆT

Khách vãng lai đã xóa