Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
 Lycoris radiata
Xem chi tiết
Hàaaa
Xem chi tiết
Hung Đào
15 tháng 5 2022 lúc 21:33

câu 1:phép nối "và"

phép lặp " chúng tôi"

câu 2:thành phần biệt lập "cảm thán"

câu 3:nguyên nhân khiến cho ai đó đã âm thầm hành động như vậy vì người đó có tâm lòng sẻ chia,biết bao dung ,giúp đỡ mọi người mọi người trong mọi hoàn cảnh.Người đó có một lẽ sống cao đẹp và luôn muốn sống vì mọi ng ,người đó luôn đặt lợi ích của ng khác lên hàng đầu và cũng quên đi lợi ích cá nhân của mik.Những người như vậy thường hay sống theo kểu"yêu thương là sự cho đi mà ko cần nhận lại!"

câu 4 : theo câu nói :yêu thương là sự cho đi mà ko cần nhận lại,nó có ý nghĩa rất rất lớn đối với chúng ta,cũng giống như nhan đề "thiên thần bí mật" trong đoạn trích trên ,khi ta rơi vào tình thế khó khăn ,những ng xung quanh ta luôn sẵn sàng giúp đỡ ta mà ko cần nhận lại bất cứ một điều j ,hay thù lao,hay là bắt chúng ta trả lại sự giúp đỡ ấy .tất cả những con người đó đều là những thiên thần hay những ông tiên ,bà bụt mà chúng ta ko thể lường trc đc.trong cuộc sống này có rất nhiều người tốt và cũng có rất nhiều người xấu,chúng ta ko thể bt ai là người tốt,người xấu cả .vậy nên hay cho đi tất cả những j mà chúng ta nhận đc từ người khác cho những người khó khăn hơn mik.và cũng đừng hỉ tại sao ông trời lại lấy đi tất cả ,khi ta rơi vào nơi khó khăn,gần như là tuyệt vọng thì sẽ có một tia sáng mờ lòa dẫn đường cho chúng ta  .khi ta đến đc đích thì tia sáng đó sẽ biến mất và ta sẽ trở thành tia sáng soi đg dẫn lối cho những ai rơi vào đáy sâu của cuộc sống,tuyệt vọng của xã hội!!!!

NẾU KO ĐÚNG THÌ CHO MIK XL ạ!!!!

 

Thị Thanh Nhàn Lê
Xem chi tiết

A                   =      \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\)\(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)+......+\(\dfrac{1}{1024}\)

A \(\times\)2           = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+...+\(\dfrac{1}{512}\)

A\(\times\)2 - A     =   1 - \(\dfrac{1}{1024}\)

A               = \(\dfrac{1023}{1024}\)

B = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+...+\(\dfrac{1}{98\times99}\)+\(\dfrac{1}{99\times100}\)

B = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+...+\(\dfrac{1}{98}\)-\(\dfrac{1}{99}\)+\(\dfrac{1}{99}\)-\(\dfrac{1}{100}\)

B = 1 - \(\dfrac{1}{100}\)

B = \(\dfrac{99}{100}\)

C= \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\)\(\dfrac{1}{20}\)\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{42}\)+...+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)

C = \(\dfrac{1}{2\times3}\) +\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\)+...+\(\dfrac{1}{9\times10}\)+\(\dfrac{1}{10\times11}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+...+\(\dfrac{1}{9}\)-\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{11}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{11}\)

C = \(\dfrac{9}{22}\)

Hàaaa
Xem chi tiết
trrang
Xem chi tiết
Cherry
19 tháng 3 2021 lúc 21:21

không có câu hỏi ạ

trrang
19 tháng 3 2021 lúc 21:22

undefined

Huy Nguyen
17 tháng 5 2021 lúc 11:32

câu ??

Linh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 12:13

Bài 2: 

BC=6,5(cm)

AH=3(cm)

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH\cdot BC}=\dfrac{3}{2}\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Thị Thanh Nhàn Lê
Xem chi tiết
Hỏi đáp 😋
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 10 2021 lúc 16:00

\(P=2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2^3-2^2-2\)

\(\Rightarrow2P=2^{101}-2^{100}-...-2^2\)

\(\Rightarrow P=2P-P=2^{101}-2^{100}-...-2^2-2^{100}+2^{99}+2^{98}+...+2=2^{101}-2.2^{100}+2=2\)

Anh Thư
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
7 tháng 4 2022 lúc 19:34

a) \(x-3=0\)

  \(\Leftrightarrow\)  \(x=0+3\)

  \(\Leftrightarrow\)  \(x=3\)

b) \(2x+6=0\)

 \(\Leftrightarrow\) \(2x=0-6\)

 \(\Leftrightarrow2x=-6\)

 \(\Leftrightarrow x=-3\)   

c) \(2x+3=x+9\)

\(\Leftrightarrow2x+3-x=9\)

\(\Leftrightarrow x+3=9\)

\(\Leftrightarrow x=9-3\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

d) \(\left(x-4\right)\left(2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\2x+4+\left(-4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Knight™
7 tháng 4 2022 lúc 19:32

Bài nhiều quá nên tôi chỉ làm bài 1, 2 thôi nhé :v

1.

\(a,x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy : S = {3}

\(b,2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy : S = {-3}

\(c,2x+3=x+9\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy : S = {6]

\(d,\left(x+4\right)\left(2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy : S = {-4; -2}

2.

\(a,\dfrac{3x+1}{4}=\dfrac{x+2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x+1\right)=4\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow9x+3=4x+8\)

\(\Leftrightarrow5x=5\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy : S = {1}

\(b,\dfrac{4}{x}-\dfrac{5}{x+1}=0\) (ĐKXĐ : x ≠ 0; x ≠ -1)

\(\Rightarrow4\left(x+1\right)-5x=0\)

\(\Leftrightarrow4x+4-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=4\) (N)

Vậy : S = {4}