Cho hỏi 1 câu hỏi về vật lý :
Trộn 100 cm3 đường cát, 100cm3 gạo. hỏi thể tích hỗn hợp là bao nhiêu ?
Câu hỏi vật lý lớp 6 ạ mấy bạn giải dùm mình đang cần gấp
1.. Một người cầm một can 3 lít đi mua nước mắm, người bán hàng chỉ có loại can 5 lít không có vạch chia độ. Hỏi người bán hàng phải đong như thế nào để ngưòi đó mua: 2 lít nước mắm.
2. Bình chia độ đựng 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình, mực nước nằm ở mức 90cm3. Hỏi thể tích thực của cát là bao nhiêu ? Tại sao mức nước không chỉ mức 100cm3 ?
5. Tìm phương án để đo thể tích của một cái cốc bằng bình chia độ
1)Đổ nước mắm đầy can 5l rồi lại đổ sang can 3l còn lại 2 l
2)Mức nước còn hơn 100cm3 mà còn những hạt cát
3.Bình tràn
Câu hỏi vật lý lớp 6 ạ mấy bạn giải dùm mình đang cần gấp
1.. Một người cầm một can 3 lít đi mua nước mắm, người bán hàng chỉ có loại can 5 lít không có vạch chia độ. Hỏi người bán hàng phải đong như thế nào để ngưòi đó mua: 2 lít nước mắm.
2. Bình chia độ đựng 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình, mực nước nằm ở mức 90cm3. Hỏi thể tích thực của cát là bao nhiêu ? Tại sao mức nước không chỉ mức 100cm3 ?
5. Tìm phương án để đo thể tích của một cái cốc bằng bình chia độ
1.- Đổ nước mắm đầy can 5l
- Đổ can 5l vào đầy can 3l
- Vậy trong can 5l còn 2 l nước mắm
2. Thể tích thực của cát là 40 cm3
Mực nước k chỉ 100cm3 vì còn có khoảng cách giữa các hạt cát
3. Dùng bình tràn
Trộn 100cm3 nước (D=1g/cm3) với 100cm3 rượu etylic (D=0,978g/cm3) thu được hỗn hợp chỉ có thể tích là 196cm3. Tính khối lượng của hỗn hợp.
Do khối lượng bảo toàn (dù hao hụt thể tích )
Áp dụng công thức khối lượng riêng => m = D * v
=> m(nước) = D (nước) * v(nước) = 100 * 1 = 100 (g)
=> m(etylic) = D(etilyc) * v(etylic) = 0.798 * 100 = 79.8 (g)
=> khối lượng hỗn hợp = m(nước) + m(etylic) = 100 + 79.8 = 179.8 (g)
. Bình chia độ đựng 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình, mực nước nằm ở mức 90cm3. Hỏi thể tích thực của cát là bao nhiêu ? Tại sao mức nước không chỉ mức 100cm3 ?
Bạn nên gửi câu hỏi này ở học 24h đi. Vì đây là chỗ học toán mà ! ^.^
Đốt 100cm3 hỗn hợp khí gồm hiđro, 1 ankan, 1 ankin thu được 210 cm3 CO2. Nếu đun 100cm3 hỗn hợp với bột Ni thì chỉ còn 70 cm3 1 hiđrocacbon duy nhất. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
Tìm CTPT của 2 hiđrocacbon trên và thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu
khi đun hh với Ni tạo ra 1 hidrocacbon duy nhất => ankan và ankin có cúng số nguyên tử C
các khí đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ mol= tỉ lệ V
CTTQ ankan : CnH2n+2
ankin : CnH2n-2
CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 -to-> nCO2 +(n+1)H2O (1)
CnH2n-2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\)O2 -to-> nCO2 +(n-1)H2O (2)
2H2 +O2 -to-> 2H2O (3)
CnH2n-2 + 2H2 -Ni-> CnH2n+2 (4)
VH2=100-70=30(cm3)
=> Vankan,ankin=70(cm3)
giả sử nankan=x(mol)
nankin=y(mol)
=> x+y=70 (I)
lại có n(x+y)=210(II)
thay (I) vào (II)
=>n=3
=> ankan : C3H8
ankin : C3H4
theo (4) : nC3H4=1/2nH2=15 (cm3) => VC3H4 =15(cm3)
=> VC3H8=55(cm3)
=> %VH2=30(%)
%VC3H4=15(%)
%VC3H8=55(%)
Một hỗn hợp bê tông được trộn bởi cát, xi măng và sỏi lần lượt tỉ lệ với 3; 7 và 8. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam cát, xi măng, sỏi để trộn được 72 kg bê tông.
Gọi số lượng cát, xi măng, sỏi lần lượt là a;b;c.
Theo đề ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\) và a + b + c = 72
=>\(\frac{a}{3}+\frac{b}{7}+\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{3+7+8}=\frac{72}{18}=4\)
\(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=4.3=12\)
\(\frac{b}{7}=4\Rightarrow b=7.4=28\)
\(\frac{c}{8}=4\Rightarrow c=8.4=32\)
Vậy số lượng cát, xi măng, sỏi lần lượt là 12;28;32 ( kg )
số phần là
72:(3+7+8)=4kg
số kg cát là
4*3=12kg
số kg xi măng là
4*7=28kg
số kg sỏi là
4*8=32 kg
Gọi cát, xi măng và sỏi lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài ta có a/3=b/7=c/8 và a+b+c=72
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/3=b/7=c/8=(a+b+c)/(3+7+8)=72/18=4
Với x=4 thì a=4.3=12
b=4.7=28
c=4.8=32
Vậy.................................................
Cho một đồng hồ cát như hình bên dưới (gồm 2 hình nón chung đỉnh ghép lại), trong đó đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc 60 ° như hình bên. Biết rằng chiều cao của đồng hồ là 30cm và tổng thể tích của đồng hồ là 1000 π cm 3 . Hỏi nếu cho đầy lượng cát vào phần trên thì khi chảy hết xuống dưới, khi đó tỉ lệ thể tích lượng cát chiếm chỗ và thể tích phần phía dưới là bao nhiêu?
khối lượng riêng của 1 vật là 1000kg/cm3 và thể tích của vật đó là 10m3.Hỏi khối lượng của vật đó là bao nhiêu?
D = 1000kg / cm3 = 1000000kg / dm3 = 1000000000kg / m3
V = 10m3
m = ?
m = D.V = 1000000000 . 10 = 10000000000 kg
( Các bạn xem mình tính đúng không nhé, kết quả hơi lớn, mình không chắc lắm.
Khối lượng của vật đó là:
ADCT : \(D=\frac{m}{V}->m=D\cdot V=1000\cdot10=10000\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của vật là 10000 kg.
Một hỗn hợp bê tông được trộn bởi cát, xi măng và sỏi lần lượt tỉ lệ với 6; 4 và 7. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam cát, xi măng, sỏi để trộn được 17 kg bê tông. Đáp số: (cát, xi măng, sỏi) = ← Các kết quả phân cách nhau bởi dấu "," hoặc ";"
Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)
Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có
a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1
Do đó
Cát: a/6=1 =>a=6
Xi măng : b/4=1 => b=4
Sỏi : c/7=1 => c=7
Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi
Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)
Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có
a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1
Do đó
Cát: a/6=1 =>a=6
Xi măng : b/4=1 => b=4
Sỏi : c/7=1 => c=7
Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi