Những câu hỏi liên quan
an
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
11 tháng 10 2015 lúc 9:00

O A B A' B' t

Gọi Ot là tia phân giác của góc AOB. Chứng minh, Ot là tia p/g của góc A'OB'

+) Ot là tia p/g của góc AOB => góc AOt = tOB    (1)

+) Tia Ot nằm giữa 2 tia OA và OA' => góc AOt + tOA' = góc AOA' => góc tOA' = AOA' - AOt => góc tOA' = 90- AOt   (2)

+) Tia Ot nằm giữa 2 tia OB và OB' => góc BOt + tOB' = BOB' => góc tOB' = BOB' - BOt => góc tOB' = 90- BOt      (3)

Từ (1)(2)(3) => góc tOA' = tOB'

Lại có, Ot nằm giữa 2 tia OA' và OB' (do Ot nằm giữa 2 tia OA và OB, OA và OB' nằm cùng nửa mp bờ là Ot ; OB và OA' nằm cùng nửa mp là Ot)

=> Ot là tia p/g của góc A'OB' 

Vậy 2 góc AOB và A'OB' cùng chung tia p/g

Bình luận (0)
Yến Như
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Bùi Đăng Minh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
14 tháng 9 2016 lúc 18:14

Ta có hình vẽ:

A B A' B' m

Giả sử Om là tia phân giác của AOB => \(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

Do OA' vuông góc với OA; OB' vuông góc với OB

=> AOA' = 90o; BOB' = 90o

Ta có: AOB + A'OB = AOA' = 90o (1)

AOB + AOB' = BOB' = 90o (2)

Từ (1) và (2) => A'OB = AOB'

Quay trở lại với giả sử lúc đầu, từ giả sử ta đã suy ra\(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

=> A'OB + BOm = AOm + AOB'

=> A'Om = B'Om

Mà Om nằm giữa 2 tia OA' và OB'

=> Om là tia phân giác của A'OB' (đpcm)

b) Ta có: 

A'OB' + AOB = BOB' + BOA' + AOB

=> A'OB' + AOB = 90o + AOA'

=> A'OB' + AOB = 90o + 90o = 180o (đpcm)

Bình luận (0)
Lê Hà Phương Uyên
Xem chi tiết
Tạ Đức Minh
25 tháng 10 2016 lúc 20:42

gọi ot là tia phân giác của oa và ob suy ra ot nằm giữa 2 tia oa và ob mà oa'vuông góc oa. ob' vuông góc ob nên tia ot nằm giữa 2 tia oa' và ob' mà tob' = toa' = 1/2 a'ob' nên ot là tia phân giác của a'ob' suy ra aob và a'ob' có chung tia phân giác là ot Phần b tách ra các góc cộng vào = a'ob'

Bình luận (0)