Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Vi
Xem chi tiết
Quản gia Whisper
18 tháng 3 2016 lúc 14:46

Thực ra là 0 có số a để chia hết cho 7

Lê Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Phạm Thảo Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 21:27

mik trả lời ở câu hỏi trên r bạn nhé !

 

Lê Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Phạm Thảo Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 18:05

31a31a31a chia hết cho 7 khi và chỉ khi (31.31.31).(a.a.a) chia hết cho 7 khi và chỉ khi 29791.a mũ3 chia hết cho 7 khi và chỉ khi a mũ 3 chia hết cho 7 khi và chỉ khi a chia hết cho 7 khi và chỉ khi a thuộc B(7)thuộc tập hợp {0;7:14:21;28;...}.

Vậy a thuộc tập hợp {0;7;14;21;28}

P/S : bạn tự viết các kí hiệu nhé ( chia hết , mũ , khi và chỉ khi , thuộc tập hợp )

Phạm Thảo Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 18:06

những dấu . là dấu nhân bạn nhé

Huyền Hoàng Thị
Xem chi tiết
Lê Diệu Chinh
Xem chi tiết
Truong Quang Manh
20 tháng 11 2016 lúc 21:05

315315315

Lê Diệu Chinh
20 tháng 11 2016 lúc 21:08

trình bày ra giùm mình

sakura
20 tháng 11 2016 lúc 21:15

bạn thử từ 1 đến 9 là được số cùng nhau nha

Cure Miracle
Xem chi tiết
Cure Miracle
20 tháng 8 2017 lúc 9:54

giải ra giùm mình nhé 

ai trả lời được mình k cho

Mygame43
2 tháng 11 2023 lúc 18:56

Ai cho điểm là hs giỏi

 

Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 20:59

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2021 lúc 21:32

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)

Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Hải Lý
3 tháng 12 2017 lúc 18:55

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

vutrion
28 tháng 10 2018 lúc 16:56

Chép hả Lý