Ai cho mik biết CTHH của Mg+H2SO4 với
1) Cho biết:
+ CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O là X2O3
+ CTHH của hợp chất giữa nguyên tố Y với nguyên tố H là HY
Lập CTHH của hợp chất gồm X với Y
2) trong tập hợp đồng sunfat CuSO4 có khối lượng 480 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại ( Biết Al=27,Mg =24; Ca=40;S=32;C=12;O=16;H=1)
GIÚP MIK VS
a II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.
=> a . 2 = II . 3
=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)
I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.
=> I . 1 = b . 1
=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)
III I
CTHH chung: XxYy
=> III . x = I . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 , y = 3
CTHH: XY3
\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)
\(\frac{480}{160}=3\)
CTHH: Cu3(SO4)3
Có 3 Cu, 3 S, 12 O.
BÀI 1 : Ta có :
Do công thức hóa học giữa nguyên tố X với nguyên tố Y là X2O3
=> Hóa trị của nguyên tố X là : II * 3 : 2 = III (theo quy tắc hóa trị)(1)
Do công thức hóa học giữa nguyên tố H và nguyên tố Y là HY
=> Hóa trị của nguyên tố Y là : I * 1 : 1 = I(theo quy tắc hóa trị)(2)
Gọi công thức hóa học của X và Y có dạng XxYy
Ta có : a * x = b * y( a,b là hóa trị của X , Y )
Kết hợp 1 , 2 => III * x = I * y
=> x : y = I : III = 1 : 3
=> x = 1 ; y = 3
Vậy công thức hóa học của X và Y là XY3
Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III). Giúp mik với ạ!
\(MgS,Mg\left(NO_3\right)_2,MgCO_3,Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
\(Fe_2S_3,Fe\left(NO_3\right)_3,Fe_2\left(CO_3\right)_3,FePO_4\)
\(\left(NH_4\right)_2S,NH_4NO_3,\left(NH_4\right)_2CO_3,\left(NH_4\right)_3PO_4\)
mgs, mg(no3)2, mgco3, mg3(po4)2,
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
b. Với axit H2SO4.
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
NaOH+ HCl -> NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O
Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O
Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
KOH + HCl -> KCl + H2O
Fe(OH)2 + 2 HCl -> FeCl2 + H2O
Al(OH)3 + 3 HCl -> AlCl3 + 3 H2O
b. Với axit H2SO4.
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
2 NaOH+ H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O
2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O
2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 4:
Sao cho 1 loạt chất chỉ hỏi viết PTHH của bazo trên với axit, đề chưa khai thác hết hả ta??
---
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
C1 a,Xác định hóa trị của Fe,Cu,Mg trong:Fe₂O₃,CuO,MgCl₂,MgSO₄ b,Lập CTHH của: K(I), O (II) C(IV),O(II) Ca(II),SO₄(II) 2.Tính PTK của các chất trên C2:Cho biết của A với O là AO, B với H là H₂. Xác định CTHH của hóa chất A với B C3:Hợp chất Cr₂(SO₄)₃ có PTK là 392 đvC. Tính x và ghi lại CTHH ? Giúp mk vs^^
: Biết rằng kim loại Magnesium Mg tác dụng với Sulfuric acid H2SO4 tạo ra khí hiđrogen H2 và chất Magnesium sulfate MgSO4. Mg + H2SO4 -----> Mg
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Magnesium lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.
Cho biết ý nghĩa của CTHH CaCO3, H2SO4, H3PO4, Li2O
* CaCO\(_3\)
- Do 3 nguyên tố Ca, C, O tạo nên
- Có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O trong một phân tử chất
- PTK\(_{CaCO_3}\)= 40 + 12 + 16 . 3 = 100 đvC
* \(H_2SO_4\)
- Do 3 nguyên tố H, S, O tạo nên
- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong một phân tử chất
- PTK\(_{H_2SO_4}\)= 1 . 2 + 32 + 16 . 4 = 98 đvC
* \(H_3PO_4\)
- Do 3 nguyên tố H, P, O tạo nên
- Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O trong một phân tử chất
- PTK\(_{H_3PO_4}\)= 1 . 3 + 31 + 16 . 4 = 98 đvC
* \(Li_2O\)
- Do 2 nguyên tố Li, O tạo nên
- Có 2 nguyên tử Li, 1 nguyên tử O trong một phân tử chất
- PTK\(_{Li_2O}\)= 7 . 2 + 16 = 30 đvC
BÀI 1/ Cho các CTHH sau :
Li2O, HCl, Ca(OH)2, ZnSO4 , Ba(HCO3)2 , Al(OH)3, CO2, H2O, AlCl3 , Al2O3 , Na3PO4, Ba(OH)2, Fe(OH)2, SO3, H2S, CuO, KH2PO4, KOH, H2SO4, Mg(OH)2 , Zn(OH)2, K2O
BaO , MgO, NaHCO3, BaCO3 , P2O5.
a/ cho biết chất đó thuộc loại nào: Axit, bazơ, muối, oxit.
b/ chất nào thuộc loại bazơ tan, hay bazơ không tan.
c/ chất nào thuộc loại oxit bazơ, oxit axit.
d/ chất nào thuộc loại muối trung hòa, muối axit.
BÀI 3/ Đọc tên các chất sau:
HCl, FeSO4 , Ba(HCO3)2 , Mg(OH)2, CO, H2SO3, FeCl3 , H3PO4, Ca(H2PO4)2, LiOH, SO3, KHSO4, CaSO3., Na2CO3, KNO3 , HNO3
CTHH | phân loại |
Li2O | oxit bazo |
HCl | axit ko có O |
Ca(OH)2 | bazo kiềm |
ZnSO4 | muối TH |
Ba(HCO3)2 | muối axit |
Al(OH)3 | bazo ko tan |
CO2 | oxit axit |
H2O | OXIT LƯỠNG TÍNH |
AlCl3 | muối TH |
Al2O3 | oxit lưỡng tính |
Na3PO4 | muối TH |
Ba(OH)2 | bazo kiềm |
Fe(OH)2 | bazo ko tan |
SO3 | oxit axit |
H2S | axit ko có O |
KH2PO4 | muối axit |
KOH | bazo kiềm |
H2SO4 | axit có O |
Mg(OH)2 | bazo ko tan |
Zn(OH)2 | bzo ko tan |
K2O | oxit bazo |
BaO | oxit bazo |
MgO | Oxit bazo |
NaHCO3 | muối Axit |
BaCO3 | MUỐI TH |
P2O5 | oxit axit |
câu 3
HCl : axit clohidric
FeSO4 : sắt (II) sunfat
Ba(HCO3)2 : bari hidrocacbonat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
CO : cacbon oxit
H2SO3 : axit sunfuro
FeCl3 : Sắt(III) clorua
H3PO4 : axit photphoric
Ca(H2PO4)2 : canxi đihodrophotphat
LiOH:Liti hidroxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
KHSO4 : kali hidrosunfat
CaSO3 : canxi sunfit
Na2CO3 : Natri cacbonat
KNO3 : Kali nitrat
HNO3 : axit nitric
Bài 3.
\(HCl\) axit sunfuric
\(FeSO_4\) sắt sunfat
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) bari đihidrocacbonat
\(Mg\left(OH\right)_2\) magie hidroxit
\(CO\) cacbon oxit
\(H_2SO_3\) axit sunfuro
\(FeCl_3\) sắt (lll) clorua
\(H_3PO_4\) axit photphat
\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\) canxi đihidrophotphat
\(LiOH\) liti hidroxit
\(SO_3\) lưu huỳnh trioxit
\(KHSO_4\) kali hidrosunfat
\(CaSO_3\) canxi sunfua
\(Na_2CO_3\) natri cacbonat
\(KNO_3\) kali nitorat
\(HNO_3\) axit nitrat
CTHH | Phân loại |
Li2O | Oxit bazơ |
HCl | Axi ko có oxi |
Ca(OH)2 | Bazơ tan |
ZnSO4 | Muối trung hoà |
Ba(HCO3)2 | Muối axit |
Al(OH)3 | Bazơ ko tan |
CO2 | Oxit axit |
H2O | Oxit trung tính |
AlCl3 | Muối trung hoà |
Al2O3 | Oxit lưỡng tính |
Na3PO4 | Muối trung hoà |
Ba(OH)2 | Bazơ tan |
Fe(OH)2 | Bazơ ko tan |
SO3 | Oxit axit |
H2S | Axit ko có oxi |
CuO | Oxit bazơ |
KH2PO4 | Muối trung hoà |
KOH | Bazơ tan |
H2SO4 | Axit có oxi |
Mg(OH)2 | Bazơ ko tan |
Zn(OH)2 | Bazơ ko tan |
K2O | Oxit bazơ |
BaO | Oxit bazơ |
NaHCO3 | Muối axit |
BaCO3 | Muối trung hoà |
P2O5 | Oxit axit |
Bài 3:
CTHH | Tên gọi |
HCl | Axit clohiđric |
FeSO4 | Sắt (II) sunfat |
Ba(HCO3)2 | Bari hiđrocacbonat |
Mg(OH)2 | Magie hiđroxit |
CO | Cacbon oxit |
H2SO3 | Axit sunfurơ |
FeCl3 | Sắt (III) clorua |
H3PO4 | Axit photphoric |
Ca(H2PO4)2 | Canxi đihiđrophotphat |
LiOH | Liti hiđroxit |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit |
KHSO4 | Kali hiđróunfat |
CaSO3 | Canxi sunfit |
Na2CO3 | Natri cacbonat |
KNO3 | Kali nitrat |
HNO3 axit nitric
a) Al(III) và OH(I) b) Mg(II) và NO3(I)
1 Lập CTHH của các hợp chất trên
2 Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên
{Giup e voi , mai em thi rồi }
Câu 1.
a)Gọi CTHH là \(Al_x\left(OH\right)_y\)
Al lll
OH I
\(\Rightarrow x\cdot3=y\cdot1\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy CTHH là \(Al\left(OH\right)_3\).
b)Gọi CTHH là \(Mg_x\left(NO_3\right)_y\)
Mg ll
NO3 I
\(\Rightarrow x\cdot2=y\cdot1\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy CTHH là \(Mg\left(NO_3\right)_2\)
Câu 2.
a)\(Al\left(OH\right)_3\) đc tạo nên từ 1 nguyên tử Al và 3 nhóm OH.
b)\(Mg\left(NO_3\right)_2\) đc tạo nên từ 1 nguyên tử Mg và 2 nhóm NO3
1. \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3\\Mg\left(NO_3\right)_2\end{matrix}\right.\)
2. Ý nghĩa:
Al(OH)3: hợp chất được cấu tạo bởi 3 nguyên tố hóa học Al, O, H. Có 1 nguyên tử Al, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H. PTK: 78đvC
Mg(NO3)2: hợp chất được cấu tạo bởi 3 nguyên tố hóa học Mg, N, O. Có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O. PTK: 172đvC
1.cho 4 8g mg tác dụng vừa đủ với m gam dd hcl 14,6%
a. tính giá trị m và thể tích hidro
b C% muối thu đc
2. cho 13g zn tác dụng vừa đủ vs 200g dd H2SO4
a tính C% đ h2so4 đã dùng
b tính c% dd muối thu đc
mik đg cần gấp mai nộp ai nhanh nhất mik đánh dấu cho nha mãi iuu