Những câu hỏi liên quan
Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Tuananh Vu
Xem chi tiết
Phong Đặng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Tạ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 22:57

Lời giải:

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p$ không chia hết cho 3.

Mà $p$ lẻ nên $p=6k+1$ hoặc $6k+5$ với $k$ tự nhiên.

TH1: $p=6k+1$ thì:

$p^2-1=(6k+1)^2-1=6k(6k+2)=12k(3k+1)$

Nếu $k$ lẻ thì $3k+1$ chẵn.

$\Rightarrow p^2-1=12k(3k+1)\vdots (12.2)$ hay $p^2-1\vdots 24$

Nếu $k$ chẵn thì $12k\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12k(3k+1)\vdots 24$

TH2: $p=6k+5$

$p^2-1=(6k+5)^2-1=(6k+4)(6k+6)=12(3k+2)(k+1)$
Nếu $k$ chẵn thì $3k+2$ chẵn

$\Rightarrow 12(3k+2)\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12(3k+2)(k+1)\vdots 24$

Nếu $k$ lẻ thì $k+1$ chẵn

$\Rightarrow 12(k+1)\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12(3k+2)(k+1)\vdots 24$
Vậy $p^2-1\vdots 24$

Bình luận (0)
Phạm Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2020 lúc 21:55

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết

a, gọi ƯCLN(n,2n-1) là d (d thuộc N)

Ta có: n chia hết cho d 

=> 2n chia hết cho d 

2n-1 chia hết cho d 

=> 2n-1-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d thuộc ước của 1

=> d=1 

=> n bà 2n+1 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Cat cat
6 tháng 10 2018 lúc 16:44

Mình cũng có câu hỏi giống bạn nè

Bình luận (0)
NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:46

a, gọi ƯCLN(n,2n-1) là d (d thuộc N)

Ta có: n chia hết cho d 

=> 2n chia hết cho d 

2n-1 chia hết cho d 

=> 2n-1-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d thuộc ước của 1

=> d=1 

=> n bà 2n+1 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
ko co ten
Xem chi tiết
Phuong ao cuoi
Xem chi tiết
Phan Dang Hai Huy
27 tháng 12 2017 lúc 17:21

khó quá khó tìm,k đi!!!!!

Bình luận (0)