máy cày rớt 2 bánh sửa sao
Tại sao bánh xe máy cày, máy xúc đất phải làm thật to?
Vì máy kéo thường làm việc trên đồng ruộng, mà chất đất ở đồng ruộng thì mềm xốp với lại mấp mô, gập ghềnh, nếu bánh trước vừa cao vừa to, thì lực cản của mặt đất đối với nó sẽ lớn, như vậy, máy kéo sẽ hao phí rất nhiều động lực một cách vô ích
vì sao xe chở container hành lại có nhiều bánh xe hơn ô tô thường? vì sao máy cày lại chạy đươc dưới ruộng còn ô tô xuống thì bị sa lầy?
Tiết diện tiếp xúc càng nhỏ thì lực tác dung càng lớn. Nếu xe container chở hàng nặng có quá ít bánh xe đồng nghĩa với việc những bánh xe này phải chịu một lực tác động lớn hơn.
Hơn nữa khi di chuyển với tốc độ cao áp lực này lại càng lớn hơn. Nguy cơ nổ lốp là sẽ rất cao, gây nguy hiểm và dễ gây tai nạn. Vì thế với những chiếc xe tải hạng nặng chở nhiều tấn có thể lên hàng chục tấn thì phải có nhiều bán xe.
Áp lực được dàn trải đều với những chiếc bánh và không khiến quá bị chèn ép.
Đọc biểu đồ biểu diễn số máy cày có trong năm xã sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới.
a) Xã nào có nhiều máy cày nhất? Xã nào có ít máy cày nhất?
b) Trong tình huống những xã có trên 20 máy cày cần đầu tư một trạm bảo trì và sửa chữa riêng, theo em đó có thể là những xã nào?
`a,` Xã B nhiều máy cày nhất, Xã E có ít máy cày nhất.
`b,` Xã B và xã C
Lúc 7 giờ 45 phút một công nhân bắt đầu sửa chữa một chiếc máy cày, đến 11 giờ 15 phút thì sửa xong chiếc máy đó. Hỏi người công nhân sửa xong chiếc máy hết bao nhiêu thời gian?
Người công nhân sửa xong chiếc máy cày hết số thời gian là:
11 giờ 15 phút - 7 giờ 45 phút = 3 giờ 30 phút
TL
Chu vi bánh sau của một máy cày lớn hơn chu vi bánh trước là 1,5m. Khi đi trên đoạn đường dài 100m thì bánh trước quay nhiều hơn bánh sau 15 vòng. Tính chu vi của mỗi bánh xe.
Gọi x (m) là chu vi bánh trước. Điều kiện: x > 0
Khi đó chu vi bánh sau là x + 1,5 (m)
số vòng quay của bánh trước khi đi đoạn đường 100m là 100/x (vòng)
số vòng quay của bánh sau khi đi đoạn đường 100m là 100/(x + 1,5) (vòng)
Theo đề bài, ta có phương trình: 100/x - 100/(x + 1,5) = 15
⇔ 100(x + 1,5) – 100x = 15x(x + 1,5)
⇔ 100x + 150 – 100x = 15 x 2 + 22,5x
⇔ 15 x 2 + 22,5x – 150 = 0 ⇔ 2 x 2 + 3x – 20 = 0
∆ = 3 2 – 4.2.(-20) = 9 + 160 = 169 > 0
∆ = 169 = 13
Giá trị x = -4 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy chu vi bánh xe trước là 2,5m
chu vi bánh xe sau là 2,5 + 1,5 = 4m
Chu vi bánh sau của một máy cày lớn hơn chu vi bánh trước là 1,5m. Khi đi trên đoạn đường dàu 100m thì bánh trước quay nhiều hơn bánh sau 15 vòng. Tính chu vi của mỗi bánh xe ?
Bài 24: Hai bánh xe của xe máy cày có đường kính lần lượt là 8dm và 1,2m a) Tính chu vi hai bánh xe. ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) b) Nếu xe di chuyển được Ikm thì mỗi bánh xe quay được bao nhiêu vòng?
a: Chu vi bánh xe 1 là:
8*3,14=25,12(dm)=2,512m
1,2m=12dm
Chu vi bánh xe 2 là:
12*3,14=37,68(dm)=3,768m
b:
1km=1000m
Bánh xe 1 di chuyển được:
\(\dfrac{1000}{2.512}\simeq398\left(vòng\right)\)
Bánh xe 2 di chuyển được:
\(\dfrac{1000}{3.768}\simeq265\left(vòng\right)\)
Một máy cắt lúa có khối lượng 2 tấn, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 15.000 Pa. Hỏi diện tích tiếp xúc của bánh máy cày với ruộng là bao nhiêu? ( mn giải chi tiết giúp em vs ạ )
Trọng lượng máy cắt lúa:
\(P=10m=10\cdot2\cdot1000=20000N\)
Áp lực chính là trọng lượng xe tác dụng nền nền đất:
\(F=P=20000N\)
Diện tích tiếp xúc của bánh máy cày:
\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{20000}{15000}=\dfrac{4}{3}m^2\)
Một máy cắt lúa có khối lượng 12 tạ, để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác dụng lên đất là 10. 000 Pa. Hỏi diện tích tiếp xúc của bánh máy cày với ruộng?
Đổi 12 tạ = 1200 kg = 12000 N
Diện tích tiếp xúc của máy cày vs ruộng là
\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m^2\right)\)
\(Đổi.12.tạ=1200kg=12000N\)
\(F=12000N\\ p=10000Pa\\ \Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m^2\right)\)
\(P=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{P}=10000:1200=8,3333\left(m^2\right)\)