Những câu hỏi liên quan
the
Xem chi tiết
Pham Van Hung
6 tháng 10 2018 lúc 15:22

Sử dụng đường trung bình, ta có: KN = 1/2 AB, NI = 1/2 CD , IM = 1/2 AB , MK = 1/2 CD

Mà AB = CD (gt)

\(\Rightarrow KN=NI=IM=MK\)

\(\Rightarrow KNIM\)là hình thoi

Do đó: MN là tia phân giác của \(\widehat{IMK}\)(tính chất hình thoi)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hông Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Vy Dương
Xem chi tiết
Vũ Nam khánh
Xem chi tiết
Cao Thành Long
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 22:24

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AD

I là trung điểm của AB

Do đó: EI là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: EI//BD và \(EI=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có

H là trung điểm của BC

K là trung điểm của CD

Do đó: HK là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: HK//BD và \(HK=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Xét ΔABC có 

I là trung điểm của AB

H là trung điểm của BC

Do đó: IH là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(IH=\dfrac{AC}{2}\)

mà AC=BD

nên \(IH=\dfrac{BD}{2}\)

hay IH=HK

Xét tứ giác IEKH có 

EI//KH

EI=KH

Do đó: IEKH là hình bình hành

mà IH=HK

nên IEKH là hình thoi

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 7 2023 lúc 15:54

a) Ta có:-

- M là trung điểm của AB

⇒  AM = MB.

- N là trung điểm của BC

⇒ BN = NC.

- P là trung điểm của CD

⇒ CP = PD.

- Q là trung điểm của DA

⇒ DQ = QA.

Do đó, ta có: AM = MB = BN = NC = CP = PD = DQ = QA.

⇒ tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Có:

- I là trung điểm của AC

⇒AI = IC.

- K là trung điểm của BD

⇒ BK = KD.

Do đó, ta có: AI = IC = BK = KD.

⇒ tứ giác INKQ là hình bình hành.

b)Gọi O là giao điểm của MP và NQ ta có:

MP // AB và NQ//CD ( M và N là trung điểm của AB và CD).

⇒ MP song song với NQ.

do đó :O nằm trên MP và NQ.

  Gọi H là giao điểm của MI và NK ta có:

MI // AC và NK // BD (do I và K là trung điểm của đường chéo AC và BD). 

⇒ MI song song với NK.

  Do đó: H nằm trên cả MI và NK.

  Gọi G là giao điểm của OH và BD ta có:

OH //MP và BD // MP (do O nằm trên MP và NQ, và H nằm trên  MI và NK). 

⇒ OH song song với BD.

doo đó: G nằm trên OH và BD.

⇒ I, O, K thẳng hàng.(ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 15:49

a: Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC=1/2

nên MN//AC và MN=1/2AC

Xét ΔDAC có DQ/DA=DP/DC

nên PQ//AC và PQ/AC=DQ/DA=1/2

=>PQ=1/2AC

=>MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

Xét ΔCAB có CI/CA=CN/CB=1/2

nên IN//AB và IN=1/2AB

Xét ΔDAB có DQ/DA=DK/DB=1/2

nên QK//AB và QK=1/2AB

=>IN//QK và IN=QK

=>INKQ là hình bình hành

b: MNPQ là hình bình hành

=>MP cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của NQ

INKQ là hbh

=>IK cắt NQ tại trung điểm của mỗi đường

=>I,O,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Như Võ
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Bách Khả
3 tháng 7 2021 lúc 17:04

Xét ▲ADC và ▲BCD có:

AD = BC ( gt )

AC = BD ( gt )

DC chung

=> ▲ADC = ▲BCD ( c.c.c )

=> góc D = góc C ( c.t.ứ )

cmtt ta đc góc A = Góc B

Mà Góc D + góc A + Góc C + Góc B=360o

=> 2GócA+2GócD=360o

-> gócA+gócD=180o ( 2 góc trong cùng phía )=>AB//DC -> ABCD là hình thang

Vì góc D = góc C (cmt) nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa