xem đây 10x10=/?? 4x5=??? 7x9= hãy chịu thua đi (ư ư ) còn một đợt ta sẽ đánh bại mi nhkvgbfuoi vhdgcgdhdjhvhfgd
mời bạn trả lời đúng hay nhận phần thưởng và what's !!!!!!!!! 9x7=?? 8x5=?? 1x2x3x4x5x6x7x8x9x10= ?
hãy chịu thua đi đợt tấn công một hơi yếu . Ta sẽ đánh bại mi
9x7=63
8x5=40
1x2x3x4x5x6x7x8x9x10=3628800
Trong văn bản “Mẹ tôi”, tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi có viết: “Hãy nghĩ xem, En-ricô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng của mình để cứu sống con!” Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 6 – 8 câu) nêu cảm nhận về người mẹ được nhắc đến trong đoạn trích trên.
Em tham khảo:
Trong văn bản "Mẹ tôi", mẹ của En-ri-cô là người mà "cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ khi nghĩ rằng mình có thể mất con!" qua lời của bố. Bố En-ri-cô đã khéo léo nhắc lại những kỉ niệm của hai mẹ con. Mẹ En-ri-cô có thể "hi sinh một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con". Người mẹ có tấm lòng yêu thương con hết mực, luôn hướng về con, giành mọi điều tốt lành cho con. Người mẹ sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của con, mỉm cười với con khi con nhận lỗi. Trong thư, người bố đã nói hết về người mẹ của En-ri-cô. Mẹ không bao giờ than khổ khi nuôi con khôn lớn. Mẹ sẽ luôn dõi theo con dù con ở nơi nào. Ôi! Lòng mẹ bao la biết bao! Những ai đã làm mẹ buồn, họ "sẽ cay đắng khi nghĩ lại nhưng lúc làm cho mẹ đau lòng...". "Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh"... Những lời của bố vừa nghiêm khắc vừa có sức lay động đối với tấm lòng En-ri-cô. Mẹ En-ri-cô tuy không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng qua lời bố, hình ảnh người mẹ đã được thể hiện rất rõ. Đó là một người mẹ có tấm lòng bao dung, cao cả vô bờ.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tôi chỉ quan niệm được một cách đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ. Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi; ta quay sang phải, sang trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh. Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản. Bất cứ nơi đâu tôi thích, tôi lưu lại đấy. Hễ lúc nào tôi thấy chán, tôi bỏ đi luôn. Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm.
a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? tác giả là ai?
b. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.
c. Nội dung của đoạn văn trên.
d. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về con người tác giả?
a. Đi bộ ngao du - Ru-xô.
b. Nghị luận
c. Đi bộ ngao du ta có thể tùy theo ý muốn, ngắm nhìn những gì mình thích.
d. Con người tác giả ưa tự do, khám phá.
a. Đoạn trích từ: Đi bộ ngao du, tác giả: Ru-xo
b. PTBĐ: nghị luận
c. Nội dung của văn bản: Đi bộ ngao du có thể đi đâu tùy ý muốn, ngắm nhìn những nơi mình thích
d. Tác giả là con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
a. đi bộ ngao du, Ru-xô
b. nghị luận
c.đi bộ ngao du ta có thể tùy theo ý thích, ngắm những gì mình thích.
d. con người tác giả ưa tự do, khám phá
Xác định phó từ trong ví dụ sau đây và cho biết chúng để làm gì ?
a) Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt sắt
b) Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư !
c) Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ.
a) Các phó từ là : sẽ, lên
Sẽ chỉ quan hệ tiêp diễn
Lên chỉ kết quả
b) Các phó từ là : sẽ, chẳng, được
Sẽ chỉ sự tiếp diễn tương tự
Chẳng chỉ sự phủ định
Được chỉ khả năng
c) Các phó từ là : sắp, không còn, được
Sắp chỉ sự tiếp diễn tương tự
Không còn chỉ sự phủ định
Được chỉ khả năng
Cbht
Bài tập : Xác định các phó từ trong ví dụ sau đây và cho biết chúng để làm gì?
a) Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng ở đó ư!
b) Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ
c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm
d) Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
a) chẳng bao giờ: chỉ sự phủ định
b) không còn: phủ định
c) lắm: bổ sung về mức độ
d) rất: chỉ mức độ
...
Bài 1: Xét theo mục đích nói, các câu văn in nghiêng dưới đây là câu gì? Vì sao?a. Chao ôi! Hạnh phúc sẽ không còn nghĩa lí gì nữa nếu những đồng đội của họ mãi ra đi. b. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không đừng vẽ cháu!c. Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước cháu tưởng được đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không.
a, Chao ôi!
=> Câu cảm thán, dùng để bộc lộ cảm xúc
b, ư?
=> câu NV, dùng để hỏi
đừng
=> câu Ck, dùng để đề nghị
Quê cháu...không
=> câu TT, dung để kể
SỰ TÍCH HOA DÂM BỤT
Có một cô gái khóc nức nở bên bờ suối.
– Bụt hiện lên và hỏi: Tai sao con khóc?
– Cô gái trả lời: Con vừa bị người ta hại. But bèn ôm cô gái vào lòng và bảo : thế này ư?
– “Không phải” cô gái đáp : Còn hơn thế, Bụt liền hôn vào má cô gái và bảo: Thế này ư?
– Không phải, còn hơn thế, Bụt bèn “còn hơn thế”. Xong rồi, bụt hỏi: thế này ư?
– Cô gái đáp: còn hơn thế vì thằng kia bị AIDS (thôi bỏ mẹ Bụt rồi, nó đéo nói sớm). Thế rồi một thời gian sau Bụt chết đi, nơi Bụt chết, mọc lên một loài hoa, gọi là hoa Dâm Bụt.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Cái gái chưa về hả ông? [...] Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta…(sau một lát) Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? “Chẳng còn cách nào khác”! Mày nói như thế hả? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!”
A. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt
B. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và những người thân trong gia đình
C. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích
D. Quyết định cuối cùng của Hồn Trương Ba