Hòa tan 18,8 gam K2O vào nước, phản ứng vừa đủ thu được dung dịch KOH nồng độ 2M
a.viết phương trình hóa học
b.tính thể tích dung dịch KOH thu dược sau phản ứng
c,dung dịch tạo thành sau phản ứng làm quì tím chuyển màu gì? Giải thích?
Câu 5. Hòa tan 18,8 gam K2O vào nước, phản ứng vừa đủ thu được dung dịch KOH nồng độ 2M a. Viết phương trình hóa học. b. Tính thể tích dung dịch KOH thu được sau phản ứng. c. Dung dịch tạo thành sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì? Giải thích? (Cho biết: Mg = 24; H = 1; Cl =35,5 ; S = 32; Fe = 56, Zn = 65; Na = 23; K = 39; O = 16)
\(a,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH
0,2--------------->0,4
b, \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
c, dd sau phản ứng là QT chuyển sang màu xanh vì KOH là dd bazơ
Hòa tan hoàn toàn 1,88 g gam K2O vào 500 ml nước thu được dung dịch A (coi như thể tích không thay đổi). a.Viết phương trình phản ứng? b.Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng? bTính khối lượng dung dịch HCl 7,3 % cần dùng để trung hòa hết 50% lượng dung dịch A ở trên.?
\(n_{K_2O}=\dfrac{1,88}{94}=0,02(mol)\\ a,K_2O+H_2O\to 2KOH\\ b,n_{KOH}=0,04(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08M\\ c,n_{KOH}=0,04.50\%=0,02(mol)\\ KOH+HCl\to KCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,02(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,02.36,5}{7,3\%}=10(g)\)
\(a.PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\\ b.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ c.n_{HCl}=n_{Zn}=0,2mol\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,1}=4\left(M\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(c,C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,1}=4M\)
Hòa tan hoàn toàn 24 gam SO3 vào nước, thu được dung dịch X có nồng độ 20% (loãng, khối lượng riêng là 1,14 g/ml).
a) Tính thể tích dung dịch X thu được.
b) Hòa tan m gam Fe vào dung dịch X ở trên, phản ứng xảy ra vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch T và V lít khí (ở 25 độ C và 1 bar).
- Tính các giá trị của m và V.
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch T.
a) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot98}{20\%}=147\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{147}{1,14}\approx128,95\left(ml\right)\)
b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)=n_{FeSO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot24,76=7,428\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=0,3\cdot152=45,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=163,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{45,6}{163,2}\cdot100\%\approx27,94\%\)
Bài 1) dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1 M.Dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M
a) tính thể tích dung dịch vừa đủ để trung hòa 40ml dung dịch Y và khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng.
b) dùng V ml dung dịch Y để hòa tan vừa đủ m gam CuO,làm tạo thành dung dịch Z.cho 12 gam bột Mg vào Z sau phản ứng kết thúc lọc đc 12,8 gam chất rắn.Tính m?
Để trung hòa dung dịch KOH 2M cần vừa đủ 250 mL dung dịch HCl 1,5M
a/ Viết PTHH. Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(a/KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\\ n_{HCl}=0,25.1,5=0,375mol\\ n_{KOH}=n_{KCl}=n_{HCl}=0,375mol\\ V_{KOH}=\dfrac{0,375}{2}=0,1875l\\ b/C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,375}{0,1875+0,25}=\dfrac{6}{7}M\)
hòa tan 35,25 gam K2O vào nước được 0,75 lít dung dịch A
a)tính nồng độ mol của dung dịch A
b)Dẫn từ từ 8,4 lít khí CO2 dktc vào dung dịch A Hãy tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
c)Nếu Trung Hòa vừa đủ dung dịch A thì cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 60% (D = 1,5 g / ml)
a) PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Ta có: \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=2\cdot\dfrac{35,25}{94}=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,75}{0,75}=1\left(M\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=0,75\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{K_2CO_3}=0,375\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{K_2CO_3}=0,375\cdot138=51,75\left(g\right)\)
c) PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,375\cdot98}{60\%}=61,25\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{61,25}{1,5}\approx40,83\left(ml\right)\)
So mol cua kali oxit
nK2O = \(\dfrac{m_{K2O}}{M_{K2O}}=\dfrac{35,25}{94}=0,375\) (mol)
Pt : K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH \(|\)
1 1 2
0,375
a) So mol cua dung dich kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{0,375.2}{1}=0,75\) (mol)
Nong do mol cua dung dich kali hidroxit
CMKOH = \(\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,75}{0,75}=1\) (M)
b) So mol cua khi cacbon dioxit
nCO2 = \(\dfrac{V_{CO2}}{22,4}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\) (mol)
Pt : CO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O\(|\)
1 2 1 1
0,375 0,75
Lap ti so so sanh : \(\dfrac{0,375}{1}=\dfrac{0,75}{2}\)
So mol cua muoi kali cacbonat
nK2CO3 = \(\dfrac{0,375.1}{1}=0,375\) (mol)
Khoi luong cua muoi kali cacbonat
mK2CO3 = nK2CO3 . MK2CO3
= 0,375 . 138
= 51,75 (g)
c) 2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,75
So mol cua axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,75.1}{2}=0,375\) (mol)
Khoi luong cua axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4
= 0,375 . 98
= 36,75 (g)
Khoi luong cua dung dich axit sunfuric C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{36,75.100}{60}=61,25\) 0/0
The tich cua dung dich axit sunfuric can dung
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{61,25}{1,5}=40,8\left(ml\right)\)
Chuc ban hoc tot
Để hòa tan m gam kẽm cần vừa đủ 100 g dung dịch HCl 7,3%
a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính m
c, Tính thể tích khí thu được ở đktc
d, Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng
\(n_{HCl}=\dfrac{100.7,3\%}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m=m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ d,m_{ddZnCl_2}=6,5+100-0,1.2=106,3\left(g\right)\\ C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{106,3}.100\approx12,794\%\)
Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam sắt bằng dung dịch HCl loãng 7.3% vừa đủ. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,4--->0,8------>0,4--->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96(l)
c) mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 (g)
=> \(m_{dd\left(HCl\right)}=\dfrac{29,2.100}{7,3}=400\left(g\right)\)
mdd (sau pư) = 22,4 + 400 - 0,4.2 = 421,6 (g)
=> \(C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{127.0,4}{421,6}.100\%=12,05\%\)
/ Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam nhôm bằng dung dịch H2SO4 loãng 9,8% vừa đủ. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4(mol)\\ a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,6(mol);n_{Al_2(SO_4)_3}=0,2(mol)\\ b,V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6.98}{9,8\%}=600(g)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,2.342}{10,8+600-0,6.2}.100\%=11,22\%\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(\text{mol}\right)\)
Phương trình hóa học phản ứng
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
0,4 0,6 0,2 0,6
mol mol mol mol
Thể tích khí H2 sinh ra là
\(V=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO4}=n.M=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=n.M=0,6.2=1,2\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%}=\dfrac{58,8.100\%}{9,8\%}=600\)(g)
=> \(m_{\text{dd sau pư}}=m_{ddH_2SO_4}+m_{Al}-m_{H_2}\)
= 600 + 10,8 - 1,2 (g) = 609,6 (g)
=> \(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}{m_{\text{dd sau pư}}}.100\%=\dfrac{68,4}{609,6}.100\%\)=11,22%