Cho (d):y=2x-m và (p): y= -x mũ 2 +5x -4 . Xác định đồ thị hàm số tại A,B phân biệt nằm về bên phải trục tung
Cho hai hàm số : y = x^2 (p) ; y = x + 2 (d) a) vẽ đồ thị hai hàm số trên tron cùng một hệ trục toạ độ b) tìm toạ độ giao điểm của (p) và (d) c) tìm m để đường thẳng : y=2x-m cắt (p) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía đối với trục tung
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>(x-2)(x+1)=0
=>x=2 hoặc x=-1
=>y=4 hoặc y=1
c: PTHĐGĐ là:
x^2-2x+m=0
Để (P) cắt (d1) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung thì m<0
Cho hàm số y = \(\frac{x^2-mx+m}{x-m}\). Hãy xác định m sao cho:
a) Đồ thị của hàm số không cắt trục tung
b) Đồ thị của hàm số không cắt trục hoành
c) Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt
Cho hàm số y = –2x + 3 có đồ thị (d1) và hàm số y = x – 1 có đồ thị ( d 2 )
b) Xác định hệ số a và b biết đường thẳng ( d 3 ): y = ax + b song song với ( d 2 ) và cắt ( d 1 ) tại điểm nằm trên trục tung.
b) Do ( d 3 ) song song với đường thẳng ( d 2 ) nên ( d 3 ) có dạng: y = x + b (b ≠ -1)
( d 1 ) cắt trục tung tại điểm (0; 3)
Do ( d 3 ) cắt ( d 1 ) tại điểm nằm trên trục tung nên ta có:
3 = 0 + b ⇔ b = 3
Vậy phương trình đường thẳng ( d 3 ) là y = x + 3
Bài 4 : Cho hàm số y = ( m- 1)x + m + 1
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
b) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3
c) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua A(1;2)
d) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số trùng với đường thẳng y = 2x -1
e) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số // với đương thẳng y = -2x +1
b: Thay x=0 và y=-3 vào y=(m-1)x+m+1, ta được:
m+1=-3
hay m=-4
c: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
m-1+m+1=2
=>2m=2
hay m=1
d: Để hai đường trùng nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\m+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
e: Để hai đường song song thì m-1=-2
hay m=-1
1) cho hàm số y=2x+b. Tìm b để hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
2) Cho Parabol (P): y=x2 và đường thẳng d: y=(m-1)x+m-4. Tìm m để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm về 2 phía của trục tung.
1, Do hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 hay hàm số trên đi qua A(3;0)
<=> \(0=6+b\Leftrightarrow b=-6\)
2, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-\left(m-1\right)x-m+4=0\)
Để (P) cắt (d) tại 2 điểm pb nằm về 2 phía trục tung khi pt có 2 nghiệm trái dấu hay
\(x_1x_2=-m+4< 0\Leftrightarrow-m< -4\Leftrightarrow m>4\)
câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song song
câu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song d
câu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2
câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung
câu 13 viết pt đường thẳng d đi qua điêm M( âm 2 ,0) và cắt tung độ =3
câu 14 xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 1 phần 2 x +5vaf cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3
câu 15 xác định hàm số y=ã+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=1 phần 2 x +5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
Bài : Xác định hàm số bậc nhất y=ax + b ,biết
a, đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ;2) và cắt đường thẳng (d) y= -2x+4 tại một điểm trên trục tung
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ;2)
=> 2=a.(-2)+b<=> -2a+b=2 (1)
Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y= -2x+4 tại một điểm trên trục tung.
Gọi điểm đó là: B(0,y)
Ta có (d) qua B => y=-2.0+4 =4
=> B(0; 4)
Đồ thị hàm số qua B
=> 4=a.0+b=> b=4 thay vào (1)
=> a=1
Vậy y=x+4
Cho hàm số y = (m - 1)x + m (d)
a) Xác định m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
b) Xác định m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Vẽ đồ thị của 2 hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm đc ở câu (a) và (b) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, rồi tìm giao điểm của chúng.
a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
\(0\left(m-1\right)+m=2\)
=>m+0=2
=>m=2
b: Thay x=-3 vào y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(m-1\right)+m=0\)
=>-3m+3+m=0
=>-2m+3=0
=>-2m=-3
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)
c: Khi m=2 thì (d): \(y=\left(2-1\right)x+2=x+2\)
Khi m=3/2 thì (d): \(y=\left(\dfrac{3}{2}-1\right)x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng này là nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{2}-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)
Bài 7. Cho hàm số y = ax – 4. Xác định hệ số a của hàm số, biết đồ thị
hàm số cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 8. Cho hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1) (m là tham số, m + ).
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 46.
a) Đths y = ax - 4 cắt y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ = 2
=> Thay x = 2 vào y = 2x - 1
=> y = 1
=> (1; 1) ∈ y = ax - 4
=> Thay x = 1; y = 1 vào hàm số y = ax - 4
=> a - 4 = 1 => a = 5
b) y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 46
=> y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt (0 ; 46)
=> Thay x = 0; y = 46 vào hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1)
=> 2m - 1 = 46
=> m = 47/2