Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Hương
Xem chi tiết
Isolde Moria
25 tháng 8 2016 lúc 14:15

Bằng nhiều thí nghiệm người ta đã xác nhận rằng tính dẫn điện của kim loại được gây nên bởi chuyển động của các êlectrôn tự do. 

Khi không có điện trường (chưa đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế) các êlectrôn tự do chỉ chuyển động hỗn loạn. Chuyển động của êlectrôn tự do giống như chuyển động nhiệt của các phần tử trong một khối khí, do đó, tính trung bình, lượng êlectrôn chuyển động theo một chiều nào đó luôn bằng lượng êlectrôn chuyển động theo một chiều nào đó luôn bằng lượng êlectrôn chuyển động theo chiều ngược lại. Vì vậy, khi không có điện trường, trong kim loại không có dòng điện. 

Khi có điện trường trong kim loại (đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế) các êlectrôn tự do chịu tác dụng của lực điện trường và chúng có thêm chuyển động theo một chiều xác định, ngược với chiều điện trường, ngoài chuyển động nhiệt hỗn loạn. Đó là chuyển động có hướng của êlectrôn. Kết quả là xuất hiện sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện, nghĩa là xuất hiện dòng điện. Vậy 

Dòng điện trong kim loại là dòng êlectrôn tự do chuyển dời có hướng. 

Vận tốc của chuyển động có hướng này rất nhỏ, bé hơn 0,2 mm/s; không nên lẫn lộn vận tốc này với vận tốc lan truyền của điện trường (300 000 km/s); vận tốc này rất lớn nên khi đóng mạch điện thì ngọn đèn điện dù có rất xa cũng hầu như lập tức phát sáng.

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
 Chú ý: dòng điện qua bình điện phân tuân theo đúng định luật Ohm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2018 lúc 7:00

• Dòng diện trong các chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm. Dòng điện trong các chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải vật chất đi theo.

• Còn dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.

• Dòng điện trong chất điện phân yếu hơn trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 3 2018 lúc 11:46

Dòng điện trong chất điện phân là dòng iôn dương và iôn âm chuyển động có huớng theo hai chiều ngược nhau; trong khi đó dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electrôn tự do. Sự khác nhau ở đây là khác nhau về loại hạt tải điện.

AdminBloxFruit:Axiore
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
26 tháng 3 2022 lúc 21:13

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

- So sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại:

+Dòng điện trong mạch có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của nguồn điện.
+Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

 

Đỗ Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 13:46

refer

 

*- Mạch điện có thể mô tả bằng sơ đồ.

-Từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.

-Có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận trong cùng một mạch điện đơn giản.

* Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

* Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2019 lúc 16:50

Ta có m = 1 F A n I t ⇒ A = m F n I t = 0 , 064 . 96500 . 2 0 , 2 . 965 = 64 ⇒  kim loại đó là đồng.

Vũ Tiến Bảo Quang
Xem chi tiết
Cherry
5 tháng 3 2021 lúc 18:54

answer-reply-image

NLT MInh
5 tháng 3 2021 lúc 18:59

Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển  hướng. - Chiều dòng điện quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bi điện tới cực âm của nguồn điện.

 Chính xác đó là bản chất của phương thức các điện tích di chuyển trong vật dẫn - khi điện tích ở đầu này di chuyển thì gần như tức thì, ở đầu kia các điện tích cũng di chuyển, nhưng tất cả đều di chuyển rất chậm. Tuy vậy, mình vẫn cho rằng dòng điện vẫn là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Nó chạy nhanh hay chậm, thì nó vẫn là chuyển động.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 15:17

Đáp án D

+ Khối lượng chất thu được ở âm cực được xác định bởi:

m = A I t F n ⇒ A = m F n I t = 2 , 1696500 . 1 1 . 1930 = 108 g / m o l  Kim loại này là Ag

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
18 tháng 6 2021 lúc 9:43

*- Mạch điện có thể mô tả bằng sơ đồ.

-Từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.

-Có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận trong cùng một mạch điện đơn giản.

* Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

* Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.